K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng tới 60 dộ C. a)Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K. c)Tính nhiệt dung riêng của chì Câu 2. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã dduocj nung nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 dộ C. Sau một thời gian nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1. Một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng tới 60 dộ C.

a)Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?

b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K.

c)Tính nhiệt dung riêng của chì

Câu 2. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã dduocj nung nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 dộ C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước là 27 độ C . Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/Kg.K và của nước là c2 + 4200J/Kg.K. Hãy tính:

a)Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra.

b) Khối lượng Nước trong cốc.

Câu 3. Dùng bếp dầu để đun sôi 15 lít nước từ 25 độ C.

a)Tính nhiệt lượng có ích khi đun nước.

b)tính lượng dầu cần thiết để đun nước.

Biết hiệu suất của bếp là 50%. Cho năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa laf44.10^6J/Kg, nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/Kg.K.

Câu 4 Một thỏi sắt có khối lượng m = 2,5kg được nung nóng tới 150 độ C. Nếu thỏi sắt nguội đến 50độ C thì nó tỏa nhiệt luongj là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của sắt lafc = 460J/Kg.K.

Câu 5. Một ấm nước bằngđồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 15 độ C đến 100 độ C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K, nhiệt dung rieng của nước là 4200J/Kg.K.

Câu 6. Người ta pha một luongj nước ở 75 độ C vào bình chứa 8 lít nước đang có nhiệt độ 24 độ C. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 26 độ C. Tính khối lượng nước đã pha thêm vào bình. Biết khối lượng nước đã pha thêm vào bình. Biết khối lượng riêng của nước là 1000Kg/mkhoois.

Câu 7. Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g ở 100 độ C vào 800g nước ở 20 độ C. Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng lần lượt của nhôm và nước laf880J/Kg.K và 4200L/Kg.K.

10
1 tháng 5 2019

câu 1

m1=0,3kg

m2=0,25kg

t1=100oC

t2=58,5oC

C2=4200J/kg.K

----------------------------------

tochì=?

Qthu=?

C1=?

a, nhiệt độ của chì bằng 60oC vì sau khi có cân bằng nhiệt thì nhiêt độ của nước bằng nhiệt độ của chì

b, nhiệt lượng nước thu vào là:

Qthu=m2.C2 . (t-t2)=0,25.4200.(60-58,5)=1575(J)

c,nhiệt dung riêng của chì là:

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Qtỏa=Qthu

m1.C1.(t1-t)=1575

=> C1=1575/m1.(t1-t)

<=> C1=1575/0,3.(100-60)=131,25(J/kg.K)

Ta nói làm cho nước nóng lên 60 độ tức tcb là 60o

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c\left(100-60\right)=1575\\ \Leftrightarrow c=131,25\) 

Do dự hao phí nên nhiệt dung riêng của đồng có sự thay đổi từ môi trường ngoài

14 tháng 4 2022

refer

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K

1 tháng 4 2022

 

 

 CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!

Giải thích các bước giải:

               Chì                                           Nước

m1 = 300 (g) = 0,3 (kg)         m2 = 250 (g) = 0,25 (kg)

         t1 = 100⁰C                              t2 = 58,5⁰C                                                              c2 = 4200 (J/kg.K)                                           

                                    t = 60⁰C

 a)

Vì nước nóng tới 60⁰C nên đó là nhiệt độ sau khi cân bằng => Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì cũng là 60⁰C.

b)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

      Q2 = m2.c2.Δt2 = m2.c2.(t - t2)

           = 0,25.4200.(60 - 58,5) 

           = 1575 (J)

c)Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 = 1575 (J)

Nhiệt dung riêng của chì là:

       c1 = Q1/m1.Δt1 = Q/m1.(t1 - t)

             = 1575/0,3.(100 - 60)

             = 131,25 (J/kg.K)

Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là \(=60^oC\)  

Nhiệt lượng nước thu vào là

\(Q=m_1c_1\Delta t=4,910.0,25.\left(60-58,5\right)\\ =1571,25\left(J\right)\) 

Nhiệt lượng trên do chì toả ra, do đó nhiệt dung riêng của chì là

\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\Delta t}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,93\left(J/kg.K\right)\)

23 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)

\(c_2=4190J/kg.K\)

============

A. \(t=?^oC\)

B. \(Q_2=?J\)

C. \(c_1=?J/kg.K\)

D. So sánh nhiệt dung riêng của chì

Giải:

A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)

B. Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)

C. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)

\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)

D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác 

23 tháng 4 2023

Sai chính tả : Trên lệch -> Chênh lệch 

7 tháng 5 2023

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(60^0C\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)

c) Nhiệt dung riêng của chì:

Thep phương tình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

27 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=========

a) \(t=?^oC\)

b) \(Q_2=?J\)

c) \(c_1=?J/kg.K\)

So sánh với nhiệt dung riêng của chì trong bảng:

Giải:

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(t=60^oC\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t+t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)

c) Nhiệt dung riêng của chì:

Thep phương tình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=1575\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{0,3.\left(100-60\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

Nhiệt dung riêng này lớn hơn so với nhiệt dung riêng của chì trong bảng

 

6 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,97J\)/kg.K

d) Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

Ta nói nước nóng lên 60o tức là nhiệt độ cân bằng là 60o

Nhiệt lượng nc thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=1575\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_1=131,25J/Kg.K\)

a) Nhiệt của chì khi CBN là 70 độ C

b) Q(thu)=Q(tỏa)=mH2O.c(H2O).(t-t2)= 0,3.4200.(70-60)=126000(J)

c) Q(thu)=m(chì).c(chì).(t1-t)

<=>126000=0,4.c(chì).(100-70)

<=>c(chì)=10500(J/Kg.K)

nhưng chì nhiệt dung riêng thực tế có 130 à

29 tháng 7 2021

Bài này chắc là \(100^OC\) với \(60^oC\) 

a, \(tc=60^oC\)

b,\(Qthu\left(nuoc\right)=\dfrac{250}{1000}.4190\left(60-58,5\right)=1571,25\left(J\right)\)

c,\(Qthu\left(nuoc\right)=Qtoa\left(chi\right)=>1571,25=\dfrac{300}{1000}.Cc.\left(100-60\right)\)

\(=>Cc=131\left(J/kgK\right)\)