ae eh!!!Nghe bài Me! của Taloy Swilf eh!Hay lắm ó!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔBAE=ΔBHE
b: ΔBAE=ΔBHE
=>AE=HE
c: BA=BH
EA=EH
=>BE là trung trực của AH
d: BE là trung trực của AH
=>BE vuông góc AH
a: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
nên ADHE là hình chữ nhật
Suy ra: AE=HD; AD=HE
b: Xét ΔAHM có
AD là đường cao
AD là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHM cân tại A
=>AH=AM(1)
Xét ΔAHN có
AE là đường cao
AE là đường trung tuyến
Do đó:ΔAHN cân tại A
=>AH=AN(2)
Từ (1) và (2) suy ra AM=AN
c: \(\widehat{MAN}=\widehat{NAH}+\widehat{MAH}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=180^0\)
=>M,A,N thẳng hàng
mà AM=AN
nên A là trung điểm của MN
=>HA là đường trung tuyến của ΔHMN
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
=>ΔBAE=ΔBHE
=>EA=EH và BA=BH
b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
góc HBK chung
=>ΔBHK=ΔBAC
c: Xét ΔBKC có BA/BK=BH/BC
nên AH//KC
a: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
nên ADHE là hình chữ nhật
Suy ra: AE=HD; AD=HE
b: Xét ΔAHM có
AD là đường cao
AD là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHM cân tại A
=>AH=AM(1)
Xét ΔAHN có
AE là đường cao
AE là đường trung tuyến
Do đó:ΔAHN cân tại A
=>AH=AN(2)
Từ (1) và (2) suy ra AM=AN
c: \(\widehat{MAN}=\widehat{NAH}+\widehat{MAH}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=180^0\)
=>M,A,N thẳng hàng
mà AM=AN
nên A là trung điểm của MN
=>HA là đường trung tuyến của ΔHMN
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
Suy ra: \(\widehat{AEB}=\widehat{HEB}\)
hay EB là tia phân giác của \(\widehat{AEH}\)
b: Ta có: ΔBAE=ΔBHE
nên BA=BH và EA=EH
Ta có: BA=BH
nên B nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)
Ta có: EA=EH
nên E nằm trên đường trung trực của AH\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BE là đường trung trực của AH
c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có
EA=EH
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)
Do đó: ΔAEK=ΔHEC
Suy ra: EK=EC
Xét ΔEKC có EK=EC
nên ΔEKC cân tại E
d: Ta có: EA=EH
mà EH<EC
nên EA<EC
Sao lại ko làm được
a)Xét tam giác DEH và tam giác MEH(đều là vuông)
EH là cạnh chung
DEH=HEM(vì EH là tia p/giác góc DEM)
\(\Rightarrow\)tam giác DEH = tam giác MEH(cạnh huyền góc nhọn)
Đề sai toàn bộ rồi còn mỗi câu a là ko sai
cũng hay
Lần
sau
đừng
đăng
linh
tinh
nhé
kì lạ
bạn chưa đọc nội quy của olm hả