1.Trong tình huống sau em sẽ xử lý nhu thế nào?
-Khi thấy một em nhỏ bị các bạn khác lớn hơn bắt nạt,trấn lột.
-Khi em bị các bạn xúc phạm danh dự,vu khống trong trường.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường:
(1) Bỏ ngoài tai những lời trêu đùa của các bạn.
(2) Chia sẻ với 1 người bạn mà mình tin tưởng để bạn giúp đỡ mình hoặc báo cho người lớn, thầy cô biết.
(3) Thẳng thắn chia sẻ với các bạn.
(4) Can ngăn, bảo vệ bạn hoặc báo cho thầy cô giáo, bảo vệ biết.
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc:
+ Khi đóng vai người bắt nạt: rất là giỏi bắt nạt và xúc khạm người khác.
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt: tâm lí rất sợ hãi và lo lắng.
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt: lo lắng cần can ngăn vào báo cho người lớn, thầy cô giáo,..
Em sẽ cản người bắt nạt lại và báo cho người lớn biết nếu như không thể tự mình giải quyết.
a) Em sẽ báo với bác trưởng thôn hoặc chú công an để trình bày vụ việc để mong sao đường ray được sửa chữa trở lại.
b) Em sẽ hỏi vì sao các bạn nhỏ lại làm như vậy và nêu công dụng của biến báo, nhắc các bạn nhỏ làm thế là không tốt và không nên làm như vậy nữa.
a)bảo những gần đó hoạc bảo các trưởng thôn gần đó để họ báo cảnh sát.Để họ báo cáo trạm dừng chạy để xửa đường ray.
b)bảo mấy đừng ném nữa.
tôi cũng đồng nghĩa vỡi antran 2009.
A, em cảm thấy hành động đó của Nam là không đúng vì:
-Đã vô cớ chặn đường Bình
- Đe dọa Bình
Đó là một hành vi lan mạ, xúc phạm đến nhân cách của người đó nên được sử lí
B, Nếu em là bạn của Nam, em sẽ khuyên Nam là cậu không nên tiếp tục làm những hành động như này đó là những hành động sai trái nếu cậu mà còn làm như vậy tớ sẽ nói cho thầy cô bố mẹ cậu biết , là bạn bè với nhau hãy chơi với nhau thật đoàn kết !
Tham khảo:
a) Hành vi của các bạn trong lớp là bạo lực học đường vì đã gây ảnh hưởng đến tâm lí của G. Trong trường hợp này G không nên cam chịu để bị các bạn trêu học, bắt nạt như vậy mà cần tìm đến sự giúp đỡ của bố mẹ, thầy cô.
b) Hành vi của H là bạo lực học đường còn việc S kể với bố mẹ là việc làm đúng đắn. Vì nếu S vì sợ hãi lời đe dọa của H mà không kể với ai, thì S sẽ tiếp tục bị H bắt nạt, gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn về sau.
c) Hành vi của Q là sai trái khi thấy tình trạng bạo lực học đường mà không tìm cách ngăn chặn mà thay vào đó còn gián tiếp cổ xúy tình trạng này bằng cách đăng lên mạng, gây ra hình ảnh không tốt cho bạn bị bạo lực và cho nhà trường.
d) Hành vi các bạn chế giễu N là bạo lực học đường, đã gây ảnh hưởng xấu đến tinh thần của N. N cần phải dũng cảm tìm đến sự trợ giúp của gia đình và thầy cô, tránh để tình trạng diễn ra lâu dài sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tâm lí của N.
a)em nhận xét các bn ko đúng vì trêu chọc bn khác sẽ khiến các bn đó tự ti và sẽ khiến tâm lí của G xuống trầm trọng và ko dám mách mn . Những người trêu trọc G ko bị làm sao và sẽ cứ trên trọc G khiến G tủi thân và gây nha hậu quả ko nên xảy ra.
b) em thấy việc làm của S là đúng làm vậy sẽ ko bị trêu trọc , đe doạ và chấn lột sẽ ko bị tổn thương về thân xác lẫn tinh thần . Người bắt nạt mình là H cũng ko dám bắt nặt mình nữa vì có thầy cô giáo.
c)làm thế là ko đc vì làm thế bộ mẹ bn thấy sẽ đi báo thầy cô giáo thì mình sẽ bị chịu tội và bn bị đánh sẽ thấy tổn thương và cảm thấy tự ti từ đó ko dám đến trường và ra ngoài .
d) làm thế là ko đc ta có thể báo cáo thầy cô giáo để các bn ko trêu mik đc
a) Nam có thể có những cách ứng xử sau:
- Đỡ bạn nữ dậy hỏi thăm và xin lỗi bạn đó.
- Coi như không có gì và chơi tiếp.
Nếu em là Nam em sẽ chọn phương án một là đỡ bạn nữ dậy rồi hỏi thăm và xin lỗi bạn nữ đó. Điều đó thể hiện được phép lịch sự của mình.
b) Hoa có những cách ứng xử sau:
- Kệ Minh và không thông báo gì cả, việc nhà quan trọng hơn.
- Thông báo cho Minh là gia đình có việc bận đột xuất nên không thể đến chung vui được và xin lỗi.
Nếu em là Hoa em sẽ chọn phương án hai bởi điều đó thể hiện được sự tôn trọng của Hoa với Minh.
- Em sẽ báo ngay với người lớn để họ có biện pháp xử lí
- Em sẽ báo với thầy, cô giáo chủ nhiệm để xử lí
Nhảy popping để quên đi nỗi sầu