K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

Sửa: câu a) c/m tam giác abd= tam giác aed

25 tháng 2 2018

a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)AED có:

AD- chung

AB=AE (gt)
góc BAD = góc DAC (AD là phân giác góc A)

=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) (đpcm)

=> góc ABC = góc AEK (hai góc tương ứng)

b, Xét \(\Delta\)AEK và \(\Delta\)ABC có:

góc A-chung

AB=AE (gt)

góc ABC = góc AEK (c.m.t)

=> hai tam giác bằng nhau (g.c.g)=> AK = AC (cặp cạnh tương ứng) => tam giác AKC cân tại A

c, vì tam giác AKC cân tại A lại có AD là phân giác góc A => AD cũng là đường cao của tam giác => AD vuông góc với KC (đpcm)

23 tháng 12 2023

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC và DK=DC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của KC(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

13 tháng 9 2021

Sai đề