Câu nào là câu ghép?
A.khi làng quê tôi đã khuất hẳn , tôi vẫn đăm đắm nhìn theo
B.khi ngày chưa tắt hẳn , trăng đã lên rồi
C mặt trăng tòn, to và đỏ , từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ
D.đêm càng về khuya , trời càng lạnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phần a, c là câu ghép.
b)
Ngày chưa tắt hẳn, // trăng đã lên rồi.
Bà tôi ở rất xa // nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.
Bài 3: a) Những câu là câu ghép: a,c
b)
Ý a: Chủ ngữ 1 : Ngày
Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn
Chủ ngữ 2: trăng
Vị ngữ 2: đã lên rồi
Ý c. Chủ ngữ 1: Bà tôi
Vị ngữ 1: ở rất xa
Chủ ngữ 2: tôi
Vị ngữ 2: luôn cảm thấy như có bà bên cạnh
(1)Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi.
Cn1 Vn1 Cn1 Vn1
cấu tạo nối với nhau = dấu phẩy
(2)Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa.
Cn Vn trạng ngữ
cấu tạo nối với nhau = dấy phẩy
(3)Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn.
cn / vn
cấu tạo nối với nhau = dấu phẩy
(4)Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát.
Trên quãng đồng rộng : trạng ngữ
cơn gió : chủ ngữ
nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát. là vị ngữ
nối với nhau = dấu phẩy.
Tham khảo nhé:
Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp in đậm trong kí ức em là cánh đồng lúa ngày thu hoạch. Đồng lúa chín vàng. Sắc vàng của lúa, sắc vàng của nắng, tất cả làm lòng em thấy náo nức, vui tươi. Hương lúa chín đặc biệt vô cùng vì hương sắc ấy là hương của bội thu, hương của lao động nhọc nhằn. Một cơn gió nhẹ thoảng qua làm những bông lúa rung rinh tạo thành sóng lượn. Chúng nghiêng mình, thầm thì như trò chuyện, tâm sự râm ran. Chẳng mấy chốc, những bông lúa ấy sẽ đi theo các bác nông dân, những bông lúa sẽ làm đẹp cho đời và đẹp mãi trong lòng người. Tuổi thơ em đã sống, đã lớn lên cùng hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy!
câu D
tk cho mik nha
Trả lời :
A.
B.
Tk mình nha !!