K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
6 tháng 10 2021

Xác suất để không thu được thông tin là \(0,35\)

a.

Xác suất để thu tín hiệu khi phát 5 lần:

\(P=1-0,35^5=...\)

b.

Gọi số lần phát tín hiêu là n thì:

\(0,35^n\le1-0,9985\)

\(\Rightarrow n\ge6,19\)

\(\Rightarrow\) Cần phát tín hiệu ít nhất 7 lần

NV
15 tháng 9 2021

Xác suất để không nhận được tín hiệu:

\(\overline{P}=C_3^3.\left(1-0,4\right)^3=0,216\)

\(\Rightarrow\) Xác suất nhận được tín hiệu:

\(P=1-\overline{P}=0,784\)

b. Gọi số lần phát thông tin là x

Do xác suất thu được tín hiệu ít nhất 1 lần là 0,9 nên

 \(1-P\left(0\right)\ge0,9\Rightarrow P\left(0\right)\le0,1\)

\(\Rightarrow\left(1-0,4\right)^x\le0,1\)

\(\Rightarrow x\ge log_{0,6}0,1\Rightarrow x_{min}=5\) (do x nguyên dương)

15 tháng 9 2021

em xin chân thành cảm ơn

NV
26 tháng 3 2023

Gọi A là biến cố "Tín hiệu phát ra là A"

B là biến cố "Tín hiệu phát ra là B"

\(A_1\) là biến cố "Tín hiệu thu được là A"

\(B_1\) là biến cố "Tín hiệu thu được là B"

Ta có hệ {A;B} là một hệ biến cố đầy đủ

\(P\left(A\right)=0,8\) ; \(P\left(B\right)=0,2\) ; \(P\left(B_1|A\right)=\dfrac{1}{5}\) ; \(P\left(A_1|B\right)=\dfrac{1}{8}\)

Áp dụng công thức xác suất đầy đủ:

\(P\left(A_1\right)=P\left(A\right).P\left(A_1|A\right)+P\left(B\right).P\left(A_1|B\right)=0,8.\left(1-\dfrac{1}{5}\right)+0,2.\dfrac{1}{8}=0,665\)

b.

\(P\left(A|A_1\right)=\dfrac{P\left(A\right).P\left(A_1|A\right)}{P\left(A_1\right)}=\dfrac{0,8.\left(1-\dfrac{1}{5}\right)}{0,665}=\dfrac{128}{133}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 10 2023

a) Khi đến ngã tư đó, tín hiệu đèn giao thông có thể là màu đỏ, màu vàng hoặc màu xanh.

b) 

Ô tô không thể đi khi tín hiệu màu đỏ.

Ô tô chắc chắn được đi khi tín hiệu màu xanh

Ô tô không thể được đi khi tín hiệu màu vàng

7 tháng 1 2022

undefined

7 tháng 1 2022

a, \(s=\dfrac{vt}{2}=\dfrac{1500\cdot0,1}{2}=75\left(m\right)\)

b, \(s=\dfrac{vt}{2}=\dfrac{20\cdot0,1}{2}=1\left(m\right)\) :)?

7 tháng 1 2022

theo em là : B ạh... !

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Gọi J là vị trí âm thanh phát đi. Ta có J cách đều O, A, B. Do đó J là giao của hài đường trun trực \({d_1},{d_2}\) tương ứng của OA, OB. Đường thẳng \({d_1}\) đi qua trung điểm M của OA và vuông góc với OA. Ta có \(M\left( {\frac{1}{2};0} \right)\) và \(\overrightarrow {{n_{{d_1}}}}  = \overrightarrow {OA}  = \left( {1;0} \right)\).

Phương trình đường thẳng \({d_1}\) là \(1\left( {x - \frac{1}{2}} \right) + 0\left( {y - 0} \right) = 0 \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}\).

Tương tự, phương trình đường thẳng \({d_2}\) là \(x + 3y - 5 = 0\).

Tọa độ điểm J là nghiệm của hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\x + 3y - 5 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\y = \frac{3}{2}\end{array} \right.\).

Vậy \(J\left( {\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\).

 5. Một tàu dùng sóng siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Sau khi phát tín hiệu 0,1 phút thì nhận được tín hiệu trở lại. Hãy xác định độ sâu của đáy biển ở vị trí đó biết vận tốc truyền âm là 1500m/s và trong các trường hợp:   a. Tàu đứng yên khi phát siêu âm.b. Tàu chuyển động đi xuống, vuông góc với đáy biển với vận tốc là 20m/s.6. Một người đứng cách vách núi 170m đánh một tiếng trống....
Đọc tiếp

 

5. Một tàu dùng sóng siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Sau khi phát tín hiệu 0,1 phút thì nhận được tín hiệu trở lại. Hãy xác định độ sâu của đáy biển ở vị trí đó biết vận tốc truyền âm là 1500m/s và trong các trường hợp:   a. Tàu đứng yên khi phát siêu âm.

b. Tàu chuyển động đi xuống, vuông góc với đáy biển với vận tốc là 20m/s.

6. Một người đứng cách vách núi 170m đánh một tiếng trống. Người đó nghe được âm phản xạ sau 1s.              a. Vận tốc âm thanh trong không khí là bao nhiêu?

b. Người đó đứng cách vách núi một khoảng ít nhất là bao nhiêu sẽ nghe được tiếng vang?

7. Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm M làm âm truyền đến điểm N cách M 1590m. Cho vận tốc truyền âm trong đường ray là 5 300m/s, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Hỏi thời gian truyền âm từ M đến N là bao lâu nếu: a) Âm truyền qua đường ray.                       b) Âm truyền trong không khí.

  BÀY MIK VỚI AK, MIK ĐANG CẦN GẤP BÀI 5,6,7 NÀY LẮM AK

1
15 tháng 12 2021

5. \(0,1'=6s\)

Độ sâu của đáy biển khi tàu đứng yên khi phát siêu âm : \(s=\dfrac{v\cdot t}{2}=\dfrac{1500\cdot6}{2}=4500\left(m\right)\)

Độ sâu của đáy biển khi tàu  động đi xuống, vuông góc với đáy biển : \(s=\dfrac{v\cdot t}{2}=\dfrac{20\cdot6}{2}=60\left(m\right)\)

6.Thời gian khi người đó chưa nghe âm phản xạ : \(\dfrac{1}{2}=0,5\left(s\right)\)

Vận tốc âm thanh trong không khí là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{170}{0,5}=340\) (m/s)

7.Thời gian truyền âm qua đường ray : \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1590}{5300}=0,3\left(s\right)\)

Thời gian truyền âm qua không khí : \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1590}{340}\approx4,68\left(s\right)\)

                                                                                             -HẾT-