cho góc bẹt xOy.Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy tia Oz và Ot sao cho xOz=70 độ;yOt=55 độ
a) Chứng tỏ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để vẽ góc bẹt XOY, ta vẽ hai tia Ox và Oy sao cho chúng cắt nhau tại điểm O và tạo thành một góc không vuông. Sau đó, ta vẽ tia Oz và tia Ot sao cho góc xOz = yOt = 40 độ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy. Cuối cùng, ta vẽ tia phân giác Om của góc zOt.
a) Để tính số đo mOz và mOt, ta biết rằng xOz = yOt = 40 độ. Vì góc zOt là góc bẹt, nên tổng số đo của nó là 180 độ. Do đó, mOz = 180 - xOz = 180 - 40 = 140 độ và mOt = 180 - yOt = 180 - 40 = 140 độ.
b) Để xác định xem tia Om có phải là tia phân giác của xOy hay không, ta cần kiểm tra xem góc mOz có bằng góc mOt hay không. Trong trường hợp này, mOz = mOt = 140 độ, vậy tia Om chính là tia phân giác của xOy.
`Answer:`
O y x n z t
a, Theo đề ra: Tia `Ox` và tia `Oy` là hai tia đối nhau nên `\hat{xOt}+\hat{yOt}=180^o` (Kề bù)
`=>\hat{xOt}+ 55^o =180^o`
`=>\hat{xOt}=125^o`
Ta có: `\hat{xOz}=70^o;\hat{xOt}=125^o=>\hat{xOz}<\hat{xOt}=>` Tia `Oz` nằm giữa hai tia `Ox` và `Ot`
b, Theo đề ra: Tia `Ox` và tia `Oy` là hai tia đối nhau nên `\hat{xOz}+ \hat{zOy}=180^o` (Kề bù)
`=>70^o+ \hat{zOy}=180^o`
`=>\hat{zOy}=110^o`
Ta có: `\hat{yOt}=55^o;\hat{yOz}=110^o=>\hat{yOt}<\hat{yOz}=>` Tia `Ot` nằm giữa hai tia `Oy` và `Oz` (*)
Ta có: `\hat{yOt}+ \hat{zOt}=\hat{yOz}`
`=>55^o +\hat{zOt}=110^o`
`=>\hat{zOt}=55^o`
Mà `\hat{yOt}=55^o=>\hat{yOt}=\hat{zOt}=55^o` (**)
Từ (*)(**)`=>Ot` là tia phân giác của `\hat{yOz}`
c, Theo đề ra: `On` là tia phân giác của `\hat{xOz}`
`=>\hat{nOz}=\hat{xOz}:2=70^o :2=35^o`
Ta có: `\hat{nOt}=\hat{nOz}+\hat{zOt}=35^o +55^o =90^o`
b) Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(cmt)
nên \(\widehat{xOz}+\widehat{tOz}=\widehat{xOt}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{tOz}+70^0=125^0\)
hay \(\widehat{tOz}=55^0\)
Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow70^0+\widehat{yOz}=180^0\)
hay \(\widehat{yOz}=110^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOt}< \widehat{yOz}\left(55^0< 110^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz
Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz(cmt)
mà \(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}\left(=55^0\right)\)
nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(đpcm)
a) Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+55^0=180^0\)
hay \(\widehat{xOt}=125^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\left(70^0< 125^0\right)\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(Đpcm)
Trên cung một nửa mặt phẳng bờ chứa tia xy có : xOz = 70o ; xOy = 180o
=> xOz + yOz = xOy
Thay số ta có : 70o + yOz =180o
=> yOz = 180o - 70o
=> yOz = 110o
Vậy yOz = 110o
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có : yOz = 110o ; yOt = 55o
=> yOt + tOz = yOz
Thay số ta có : 55o + tOz = 110o
=> tOz = 110o - 55o
=> tOz = 55o
Vậy tOz = 55o
Vì yOz = 110o ; yOt = 55o ; tOz = 55o
\(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\)=> Tia Ot là tia phân giác của góc yOz
Mà yOt = tOz = \(\frac{yOz}{2}\)= \(\frac{110}{2}\)= 55o
Chúc bạn học giỏi :)
cảm ơn nhé nhờ bạn giúp mình câu mình gửi tiếp nhé nguyễn hùng dũng
a) Ta có :\(\widehat{yOt}=55^o\left(gt\right)\)
và \(\widehat{yOt}+\widehat{tOx}=180^o\left(kb\right)\Rightarrow\widehat{tOx}=180^o-55^o=125^o\)
Có :\(\widehat{xOz}< \widehat{tOx}\left(70^o< 125^o\right)\Rightarrow\)tia \(Oz\) nằm giẵ 2 tia \(Ox\)và \(Ot\)
b) Sửa đề , Ot là phân giác của \(\widehat{yOz}\)
Ta có \(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}+\widehat{tOy}=180^o\)(do \(\widehat{xOy}=180^o\))
\(\Rightarrow\widehat{zOt}=180^o-\left(\widehat{xOz}+\widehat{tOy}\right)=180^o-125^o=55^o\)
Mà : \(\widehat{tOy}=55^o\Rightarrow\widehat{zOt}=\widehat{tOy}\)
Do đó , Ot là phân giác của \(\widehat{yOz}\)
c) Vì On là phân giác của \(\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{nOz}=35^o\)
Có : \(\widehat{nOt}=\widehat{nOz}+\widehat{zOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{nOt}=35^o+55^o=90^o\)
_Y nguyệt_
Em kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của lê minh duc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
em cảm ơn