K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Tóm tắt:

m = 50 kg

Fk=?

Giải:

Trọng lượng của bao xi măng là:

P=10m=10.50=500 (N)
Khi dùng ròng rọc cố định để đưa bao xi măng lên cao, lực kéo bao xi măng lên ko nhỏ hơn trọng lượng của vật.

\(\Rightarrow F_k\ge500N\)

Vậy:.................

18 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn nha

TL
26 tháng 2 2021

- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)

- Trọng lượng vật là :

\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)

- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :

\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)

- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N

4 tháng 5 2018

ta có 1kg=10N

mà ròng rọc cố định thì chỉ giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

nên: nếu chỉ dùng một ròng róc cố định thì công nhân phải dùng lục kéo ít nhất bằng: 50kg= 500N

vậy đáp án là 500N nha!

chúc bạn học tốt

1 tháng 9 2016

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

13 tháng 3 2017

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J

22 tháng 3 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/phai-mac-1-pa-lang-gom-it-nhat-bao-nhieu-rong-roc-dong-va-bao-nhieu-rong-roc-co-dinh-de-co-the-dua-1-vat-co-trong-luong-p800n-len-cao-ma-chi-can-1-lu.498230515368

19 tháng 4 2019

Tóm tắt:

m=40 kg

Fk=?

Giải:
Trọng lượng của vật là:

P=10m=10.40=400 (N)
Vì khi dùng ròng rọc động, lực kéo vật lên chỉ bằng nửa trọng lượng của vật nên khi dùng ròng rọc động, lực kéo vật nặng 40 kg là:

Fk=400:2=200 (N)
Vậy lực cần kéo vật bằng ròng rọc động là 200 N.

6 tháng 5 2018

luc F truong hop 1 la 500N

lực F trường hợp 2 là 566,666N

6 tháng 5 2018

bạn nào đang hoạt động thì giúp mình với mình đang cần gấp lắm lắm 

8 tháng 5 2017

Đáp án: D

- Trọng lượng của kiện hàng là:

   P = 10.m = 10.200 = 2000 (N)

- Dùng pa lăng cho ta lợi về lực 4 lần, nên sẽ bị thiệt 4 lần về đường đi. Do đó phải kéo dây đi:

   4.5 = 20 (m)

Mếu dùng pa lăng thì sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Lực kéo tối thiểu là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{20.10}{2}=100\left(N\right)\)

Độ cao đưa vật đi lên là

\(s=2h\Rightarrow h=2s=12.2=24\left(m\right)\)

Mình tính không có đáp án đúng

Bạn xem lại đề nhá!