Nghĩa của các từ ghép;Làm ăn,ăn nói,ăn mặc, có phải nghĩa của từ từng tiếng cộng lại hay ko?Đặt câu với mỗi từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các từ ghép chính phụ nghĩa rộng như nhau
Các từ ghép đẳng lập thì các tiếng chính rộng hơn nghĩa các tiếng ghép
Từ ghép đẳng lập.Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.Có tính chất phân nghĩa ,nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
a, Ngựa chiến (Nghĩa hẹp hơn tiếng gốc)
b, Sắt đá (Nghĩa rộng hơn tiếng gốc)
c, Thi nhân (Nghĩa hẹp hơn tiếng gốc)
a, ngựa sắt, ngựa vằn, ngựa ô, con ngựa (nghĩa hẹp hơn so với nghĩa gốc)
b, Sắt đá, sắt vụn, sắt thép (nghĩa hẹp hơn so với nghĩa gốc)
c, thi sĩ, thi ca, thi thố, thi đấu, thi nhân (nghĩa hẹp hơn nghĩa gốc)
d, áo mới, áo trắng, áo choàng, áo dài (nghĩa hẹp hơn nghĩa gốc)
Từ ghép đẳng lập :
- Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép đẳng lập :
- Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp .
- Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của các từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó .
*TGCP*
- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
*TGĐL*
- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ
- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính
Từ ghép đẳng lập
- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Từ ghép chính phụ:
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.
Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Tạo ra từ ghép:
a. Ngựa vằn
b. Sắt thép
c. Thi tài
d. Áo vải
Nghĩa của các từ ghép tạo ra ở trên đều có phạm vi hẹp hơn so với nghĩa của tiếng gốc.
Câu này mk k nhớ rõ nữa! Pn thông cảm nhé! ^^
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.