Cho biết mục đích hành động nói của chị Dậu trong các câu sau dùng để làm gì.
-Chồng tôi đau ốm, các ông không đc hành hạ!
-Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể lại đoạn trích sau theo lời kể của chị Dậu - ngôi kể thứ nhất:
Thay đổi nhân xưng trong lời dẫn, lời thoại có thể giữ nguyên; thay đổi nhân xưng đối với anh Dậu (có thể thay bằng "nhà tôi", ví dụ: Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh nhà tôi."); thay đổi một số từ ngữ trong lời dẫn thoại, ví dụ: "Tức quá, không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:". Thay đổi chi tiết miêu tả, biểu cảm, ví dụ:
"Tên người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Nhanh tay, tôi nắm ngay được gậy của hắn. Tôi giằng co, du đẩy với hắn, rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau với hắn. Hai đứa con tôi kêu khóc om sòm. Cuối cùng, hắn bị tôi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."
Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt Đèn) của Ngô Tất Tố
Câu 2. Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.
Câu 3. - Bộ phận trên cơ thể con người: hàm răng, cổ, miệng
Câu 5. Lão Hạc (Nam Cao)
Trường từ vựng chỉ con người: chị, bà, anh, trẻ con, hắn.
Trường từ vựng chỉ hoạt động con người: nghiến, trói, xem, túm, ấn giúi, chạy, xô, đẩy, nham nhảm, thét, bước, giơ, đánh, nắm, giằng, co, đẩy, buông, kêu, khóc, túm, lẳng.
- (1) Hành động yêu cầu, đề nghị.
- (2) Hành động cảnh báo, thách thức, đe dọa.