K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

\(A=a+\frac{1}{a}\)

*Nháp : phương pháp chọn điểm rơi :

Dự đoán dấu "=" xảy ra khi \(a=5\)

Áp dụng bđt Cauchy :

\(\frac{1}{a}+ka\ge2\sqrt{\frac{1}{a}\cdot ka}=2\sqrt{k}\)

Dấu "=" ở đây xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=ka\\a=5\end{cases}\Leftrightarrow\frac{1}{5}=5k\Leftrightarrow k=\frac{1}{25}}\)

*Bài làm :

\(A=a+\frac{1}{a}\)

\(A=\frac{1}{a}+a\cdot\frac{1}{25}+a\cdot\frac{24}{25}\ge2\sqrt{\frac{1}{a}\cdot\frac{a}{25}}+5\cdot\frac{24}{25}=\frac{2}{5}+\frac{24}{5}=\frac{26}{5}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=5\)

19 tháng 2 2021

6a+1 chia hết cho 3a-1

mà 6a+1=3(3a-1)+2

vậy 3n-1 thuộc Ư(2)=(-1;1;-2;2)

3n-1-11-22
n0loại-1

1

vậy a thuộc (0;-1;1)

k cho mik zới

19 tháng 2 2021

Nhanh nha mấy bạn 

28 tháng 12 2021

của lớp nào con nào chứ bn

29 tháng 12 2021

Môn sinh, Lớp 7, Lớp côn trùng

12 tháng 12 2017

Đánh dấu số h/s đó lần lượt là: a1,a2,....a9

Giả sử: a5 là học sinh lớp B

=>a4,a6 không thể cùng là học sinh lớp B

Th1:a4,a6 cùng thuộc lớp A khi đó a2,a6 cách đều a4.

a4,a8 cách đều a6 và a8 thuộc lớp B nên hiển nhiên a5 sẽ cách đều a2 và a8 (trái với giả thuyết)

Th2:a4 ,a6 cùng thuộc một lớp khác nhau.

Kmttq giả sử: a4 lớp A,a6 lớp B

Do a4 cách đều a3,a5 nên a4 thuộc lớp B. Do a6 cách đều a3 và a9 nên a9 thuộc lớp A.a5 cách đều a1 và a9 nên a1 thuộc lớp B....

tương tự như vậy hiển nhiên có:a7 đứng cách đều hai bạn cùng lớp A là a5,a9.(trái với giả thuyết)

Vậy có ít nhất một học sinh đứng cách hai bạn cùng lớp với mình một khoảng cách như nhau (đpcm)

12 tháng 12 2017

Mk hỏi là giải theo nguyên lí Dirichlet đc k

15 tháng 6 2017

Ta có: A = 1 + 31 + 32 + 33 + ... + 330

=> 3A = 3 . (1 + 31 + 32 + 33 + ... 330)

=> 3A = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 331

=> 3A - A = (3 + 32 + 33 + 34 + ... + 331) - (1 + 31 + 32 + 33 + ... + 330)

=> 2A = 331 - 1

=> A = \(\frac{3^{31}-1}{2}\)\(\frac{\left(3^4\right)^7\times3^3}{2}\) = \(\frac{\left(...1\right)^7\times27-1}{2}\) = \(\frac{\left(...1\right)\times7-1}{2}\) = \(\frac{\left(...6\right)}{2}\) = \(...3\)

Vì số cuối của A là số 3 mà số chính phương không có số 3 nên A không phải là số chính phương.

15 tháng 6 2017

\(A=1+3+3^2+3^3+....+3^{30}\)

\(3A=3+3^2+3^3+3^4+.....+3^{31}\)

\(3A-A=3^{31}-1\)

\(A=\frac{3^{31}-1}{2}\)

Ta có : \(3^{31}=3^{30}.3=9^{15}.3=\overline{.....9}.3=\overline{......7}\)

\(\Rightarrow3^{31}-1=\overline{......6}\Rightarrow\frac{3^{31}-1}{2}=\overline{......3}\)

Do đó A có chữ số tận cùng là 3

Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 3 => A không phải số chính phương (đpcm)

30 tháng 6 2016

bạn chi mình cách bấm phân số đi rồi mình làm cho

30 tháng 6 2016

nhanh nhanh