Đổi 150 độ F = bao nhiêu độ C
#teamvatly6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thang đo nhiệt độ của nhiệt giai Xenxiut và Farenhai đều là nhiệt giai để đo nhiệt độ. Nhưng nhiệt giai xenxiut có hơi nước sôi là 100oC, đá tan là 0oC, nhiệt giai farenhai có hơi nước sôi là 32oF, hơi nước sôi là 212oF
HT
Thang đo nhiệt độ của nhiệt giai Xenxiut và Farenhai đều là nhiệt giai để đo nhiệt độ. Nhưng nhiệt giai xenxiut có hơi nước sôi là 100oC, đá tan là 0oC, nhiệt giai farenhai có hơi nước sôi là 32oF, hơi nước sôi là 212oF
Giải
35độC tương ứng với độ F là :
F = 9/5 * 35 + 32
F = 95 độ
Công thức đổi từ độ F sang độ C là :
F = 9/5 * C + 32
9/5 * C = F - 32
C = ( F - 32 ) : 9/5
C = ( F - 32 ) * 5/9
C = 5/9 * ( F - 32 )
Vậy .....
Nhiệt độ F ở thành phố Hồ Chí Minh là:
\(\frac{9}{5}\cdot35+32=95\)(độ F)
Vậy nhiệt độ thành phố Hồ Chí Minh ơ độ F là 95 độ F.
Công thức đổi từ độ F sang độ C: \(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}.\)
Mặc dù ban đầu thang độ C được xác định bởi điểm đông của nước (và sau này là điểm tan chảy của đá), nhưng thang độ C giờ chính thức là một thang được suy ra, được xác định có liên quan đến thang nhiệt độ Kelvin.
Giá trị 0 trên thang độ C (0 ° C) nay được xác định là tương đương với 273,15 K, với độ chệnh lệch nhiệt độ của 1 ° C tương đương với độ chệnh lệch của 1 K, có nghĩa là kích thước đơn vị trong từng thang là như nhau. Điều này có nghĩa là 100 ° C, trước đây được xác định là điểm sôi của nước, nay được xác định là tương đương với 373,15 K.
Thang đo độ C là một hệ chia khoảng, không phải là hệ tỷ lệ, có nghĩa là thang đo độ C theo một thang tương đối chứ không phải tuyệt đối. Có thể thấy được điều nà
Mặc dù ban đầu thang độ C được xác định bởi điểm đông của nước (và sau này là điểm tan chảy của đá), nhưng thang độ C giờ chính thức là một thang được suy ra, được xác định có liên quan đến thang nhiệt độ Kelvin.
a, Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 100 0C
Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C-32\)
\(F=\frac{9}{5}.100-32\)
\(F=148^0C\)
a, Mình nhầm chút nha.
Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 1000C
Ta có:\(F=\frac{9}{5}.C+32\)
\(F=\frac{9}{5}.100+32=212^oF\)
Vậy ở điều kiện bình thường nước sôi ở 148 0F
b, Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C+_{ }32\)
\(\frac{9}{5}.C=F-32\)
\(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}\)
\(C=\left(50-32\right):\frac{9}{5}=10^oC\)
Đúng thì mọi người tk cho mình nha. Mình xin lỗi vì bài trước mình làm sai.
a) Trong điều kiện bình thường nước sôi ở 100 độ
Vậy nước sôi ở số độ F là : 9/5 x 100 + 32 = 212 độ F
b) Muốn đổi độ F sang độ c ta làm như sau
C = ( F - 32 ) : 9/5
50 độ F bằng số độ C là
(50 - 32 ) : 9/5 = 10 độ C
c) Giả sử nhiệt độ tính theo độ C là x thì nhiệt độ tính theo độ F là ( 9/5 )x + 32
Ta có ( 9/5 ) x + 32 = x --> 9x + 160 = 5x --> x = -40
Vậy nhiệt độ lúc đó là -40 độ C ; -40 độ F
a,212 độ F(Fa -ren -hai)
b,C=(F-32)*5/9
c,40.000 độ F và 40.000 độ C
150 độ F = 65.556 độ C
Chắc mà
Team vật lí , ahihi