Viết đoạn văn về lễ hội Diwali ( lễ hội ánh sáng).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
The buffalo grapple festival is a traditional festival in a few places in Vietnam, but most famous in Do Son in Hai Phong place on August 9th lunar month every year. This festival shows martial spirit of our nation, represents the strength of the Vietnamese people. Two buffalo use two horns of the of thier healthy to fight the enemy. They call them is Mr.Buffalo. After this festival, Mr.Buffalo the most healthy will be used to worship gods. People are here believe buffalo meat of buffaloes have win make thier body strong than.
- Bài tham khảo
Quê em thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân. Mọi người về dự rất đông. Mở đầu là điệu múa “hoa sen” của trường Trung học Tân Sơn. Tiếp theo là những tiết mục ném còn, thi ẩm thực, kéo co, thi hát đối đáp, thi người đẹp vùng cao và thi cắm trại. Tiết mục em thích nhất là “Thi người đẹp các dân tộc vùng cao”. Các cô gái xinh đẹp mặc những bộ quần áo đủ sắc màu của dân tộc mình. Người Dao mặc quần áo thổ cẩm, người Nùng mặc áo nhuộm chàm, trên đầu quấn khăn. Kết thúc lễ hội là một màn thả đèn trời rất đẹp. Em rất vui khi được tham gia lễ hội này.
1) Tham Khảo :
I used to attend the Tet Holiday Flower festival. It’s called Nguyen Hue Flower street Festival. It is held in Nguyen Hue Street in District 1, Ho Chi Minh City. It takes place every Tet Holiday for 1 week. It is celebrated by Ho Chi Minh City People’s Committee. They display and decorate the street with many kinds of flowers and lights. Many people come there to enjoy the beautiful flowers and take pictures.
dịch : Tôi đã từng tham dự Lễ hội hoa TET Holiday. Nó được gọi là Lễ hội đường hoa Nguyen Hue. Nó được tổ chức tại đường Nguyễn Hue ở Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Nó diễn ra mỗi kỳ nghỉ TET trong 1 tuần. Nó được tổ chức bởi Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Họ trưng bày và trang trí đường phố với nhiều loại hoa và đèn. Nhiều người đến đó để thưởng thức những bông hoa đẹp và chụp ảnh.
2)
Our country has 54 ethnic groups living together and loving each other, in which the Kinh people occupy the crowded population. The Kinh people live mainly in the plains and live by wet rice cultivation. Currently, according to scientific advances, the Kinh gradually tends to switch to industrial and tourism development. Like other peoples that have their own tradition, the Kinh has unique traditions. These are rituals on wedding day, death anniversary or special occasions with popular and familiar dishes in all regions of the country. The girls are still gentle, slender in the long dress or the undulating white hat. Whatever the nation, we are all the dragon and the responsibility to preserve and develop the national culture, the homeland and the country.
dịch : Nước ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống và yêu thương nhau, trong đó dân tộc Kinh chiếm số lượng dân cư đông đúc hơn cả. Người KInh sống chủ yếu ở khu vực đồng bằng và sinh sống bằng nghề trồng lúa nước là chủ yếu. Hiện nay theo những tiến bộ khoa học, dần dần người Kinh có xu hướng chuyển sang phát triển công nghiệp cũng như du lịch. Cũng như các dân tộc khác có cho mình truyền thống riêng thì người Kinh có những nét truyền thống độc đáo. Đó là những lễ nghi vào ngày cưới, ngày giỗ hay những dịp đặc biệt với món ăn phổ biến ,quen thuộc trên mọi miền Tổ quốc. Những cô gái Kinh còn dịu dàng, thướt tha trong tà áo dài hay chiếc nón trắng nhấp nhô muôn nơi. Dù là dân tộc gì, nhưng chúng ta đều là con Rồng cháu Tiên và có trách nhiệm gìn giữ, phát triển văn hóa dân tộc, quê hương, đất nước.
3) Tham Khảo :
The Kinh ethnic group has the largest population in our country, about 86 million people, living in all parts of the country, from North to South. In addition, their foods are also diverse from North to South. Kinh people live on agriculture. They grow rice on fields or breeds on farms. Their traditional costumes are "ao dai". It has been recognized by UNESCO as a cultural heritage and it has also become a statue for Vietnamese women.
dịch : Dân tộc Kinh có số dân đông nhất nước ta, khoảng 86 triệu người, sống ở khắp mọi miền đất nước, từ Bắc chí Nam. Ngoài ra, các loại thức ăn của họ cũng đa dạng từ Bắc vào Nam. Người Kinh sống bằng nghề nông. Họ trồng lúa trên đồng hoặc chăn nuôi trong các trang trại. Trang phục truyền thống của họ là "áo dài". Nó đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa và nó cũng đã trở thành bức tượng cho phụ nữ Việt Nam.
Câu 2:
- Bài tham khảo
Quê em thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân. Mọi người về dự rất đông. Mở đầu là điệu múa “hoa sen” của trường Trung học Tân Sơn. Tiếp theo là những tiết mục ném còn, thi ẩm thực, kéo co, thi hát đối đáp, thi người đẹp vùng cao và thi cắm trại. Tiết mục em thích nhất là “Thi người đẹp các dân tộc vùng cao”. Các cô gái xinh đẹp mặc những bộ quần áo đủ sắc màu của dân tộc mình. Người Dao mặc quần áo thổ cẩm, người Nùng mặc áo nhuộm chàm, trên đầu quấn khăn. Kết thúc lễ hội là một màn thả đèn trời rất đẹp. Em rất vui khi được tham gia lễ hội này.
viết đoạn văn 15 câu giới thiệu về lễ hội bạch đằng
Lễ hội truyền thống Bạch Đằng hoạt động văn hóa - tâm linh đặc trưng của Di tích Quốc gia đặc biệt chiến thắng Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên diễn ra từ ngày 21 đến ngày 24/ 4, (ngày 6 đến ngày 9/3 âm lịch). Sáng ngày 22/ 4 (ngày 7/ 3 âm lịch) đã diễn ra Lễ rước tượng Trần Hưng Đạo về Đình Yên Giang.Xuất phát từ những chiến công vang dội của các bậc tiền nhân bên dòng sông Bạch Đằng, dòng sông huyền thoại đã ba lần chứng kiến những trận đại chiến chống quân xâm lược phương Bắc, đặc biệt là chiến thắng của nhà Trần vào mùng 8 tháng 3 năm Mậu Tý (1288). Thể hiện lòng biết ơn của nhân dân đối với những vị anh hùng đã có công dẹp giặc, giữ yên bờ cõi, đồng thời khơi gợi hào khí, tinh thần yêu nước và truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của mọi thế hệ .Lễ hội Bạch Đằng với nhiều hoạt động ý nghĩa to lớn, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn và lòng tự hào dân tộc cho các thế hệ con cháu mai sau, mãi ghi nhớ những chiến thắng vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc ta
Tham khảo
Đặng Minh Đức là học sinh giỏi nhiều năm liền Trường THCS Thác Mơ, TX Phước Long. Bạn được biết đến là thiếu niên năng nổ, hoạt bát và nhiệt tình tham gia các phong trào ở trường lớp và địa phương. Năm 2013, Đức tham gia Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng và đã xuất sắc đoạt giải Ba với mô hình “Máy xúc nông sản bán tự động” rất hữu dụng.
Sáng tạo đó được xuất phát từ việc nhiều lần được cùng ba mẹ đến những xưởng chế biến điều ở địa phương, Đức thấy người lao động rất vất vả khi phải phơi và thu gom hạt điều một cách thủ công trên diện tích sân phơi khá rộng lớn. Từ đó, Đức đã nảy ra ý tưởng làm chiếc máy xúc nông sản bán tự động để hỗ trợ người nông dân, đặc biệt là các cơ sở chế biến điều giải quyết bài toán nhân công và năng suất lao động trong thu gom nông sản chỉ với 1 lao động bằng cách sử dụng chiếc máy thu gom này”. Mô hình sáng tạo này của Đức đã được Ban Giám khảo Cuộc thi đành giá là có tính ứng dụng cao và rất phù hợp với điều kiện ở Bình Phước, nếu được ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn sẽ giúp tiết kiệm đáng kể sức lao động cũng như nhân công trong việc thu gom nông sản. Sản phẩm của Đức được Sở KH&CN lựa chọn là một trong những sản phẩm tiêu biểu gửi tham dự Cuộc thi toàn quốc.
lên mạng tham khảo r viết đi , bây h tự lm đi em đừng chép mạng nữa ko mất gốc văn đấy
Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.
Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.
Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.
Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:
Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.
Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.
Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.
Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.
Hội đua thuyền trên sông ở quê em được tổ chức vào đầu xuân năm ngoái. Hôm ấy, bầu trời quang đãng. Trăm hoa đua nhau nở rộ dưới nắng trời ấm áp. Mọi người đi xem hội rất đông. Hai bên bờ sông Trà Giang thật nhộn nhịp. Ai cũng háo hức chờ đợi cuộc đua. Những chiếc thuyền đua được trang trí rất đẹp, thuyền nào cũng cắm cờ. Các vận động viên trên thuyền là những chàng trai khỏe mạnh, vạm vỡ và nhanh nhẹn. Khi nghe hiệu lệnh thổi còi của ban tổ chức, mọi người đều hướng mắt ra phía trước. Khi nhận được khẩu lệnh “bắt đầu”, những chiếc thuyền hối hả tiến nhanh, các tay đua thoăn thoắt, không ngừng nghỉ. Nước bắn tung tóe, tiếng trống giục “Tùng! Tùng! Tùng” vang dội. Khán giả cổ vũ bằng những tràng pháo tay rộn rã. Tiếng cười, tiếng nói cùng tiếng gọi nhau í ới đã làm cho khung cảnh ngày hội thật náo nhiệt.
Giong Festival is a festival which is held annually in many places in Viet Nam to commemorate and praise for the deeds of Saint Giong. Every year, this festival takes place in many local places in the honor of one of the most well-known heroes in Viet Nam – Saint Giong. There are two most famous kinds of Giong festivals in Ha Noi: Soc Son Giong Festival and Phu Dong Giong Festival. Especially, Phu Dong Giong festival is considered to be the World Intangible cultural heritage by UNESCO. This festival simulates the battles of Saint Giong as well as Van Lang people against An enemy. This festival is one of the most popular traditional festivals in Viet Nam. It preserves the value of VietNam history.
My hometown is Bac Ninh, where there is recognized intangible cultural heritage that is the folk song of them. Every year, on January 13, Lim festival is held in Tien Du, Bac Ninh. While the festival is going on, there's a lot of activity. Like other festivals, the Lim festival is divided into ceremonies and festivals. The ceremony is organized with traditional rituals such as worshiping and rituals. The new part of the association is the part that tourists expect. On the lake, there will be brothers and sisters on the dragon boat singing mandarins. The melodies of the charm are so smooth and clear, they are so beautiful. Many people stood on the shore cheering and taking pictures. While the festival took place, there were also many games such as cockfighting, wrestling, throwing ... Visitors who come here can also buy or rent their costumes to take pictures or buy a lot of beautiful souvenirs. Hoi Lim not only brings human value but also great economic value for Bac Ninh province.