K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2015

P là số NT lớn hơn 3 do đó p lẻ 

Nên p + 3 chẵn vậy p + 3 là hợp số

Vậy p ; p + 2 ; p + 3 không thể đồng thời là 3 số NT (đpcm)     

28 tháng 10 2015

Vì p nguyên tố lớn hơn 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

TH1: p=3k+1(k thuộc N)

=>p+2=3(k+1)

=>p+2 chia hết cho 3

Mà p+2 nguyên tố => p\(\ne\) 3k+1

TH2: p=3x+2(\(x\in\)N)

=>p+4=3(x+2)

=> p+4 chia hết cho 3

Mà p+4 nguyên tố=>p\(\ne\)3x+2

Vậy p nguyên tố lớn hơn 3 thì p,p+2,p+4 ko cùng nguyên tố

24 tháng 10 2015

Nếu p=3k+1

=>p+4=3k+1+4=3k+5

=>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3=>không thể đồng thời là số nguyên tố.

Nếu p=3k+2

=>p+2=3k+2+2=3k+4

=>p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 => không thể đồng thời là số nguyên tố 

22 tháng 6 2017

Ta có:

p(p^2-1)=p(p+1)(p-1) chia hết cho 6 với mọi p dương (do trong 3 số có ít nhất 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

=> p+1 và p -1 đều chẵn

=> p(p-1)(p+1) chia hết cho 4

Vì p(p^2-1) chia hết cho 6 và 4 nên cũng chia hết cho 24

22 tháng 6 2017

\(p^2-1=p^2+p-P-1=\left(p^2+p\right)-p+1-\left(p+1\right)=\left(p-1.p+1\right)\)

P là số nguyên tố =>3= > p là số lẻ

số chẵn liên tiếp => (p-1)(p+1) chia hết cho 8

P là số nguyên tố >3=> P = 3k+1:3k+2 với số P=3 k + 1 => ( p + 1) = 3k (p+1)chia hết cho 3 (1)

với p =3k + 2 =>(p-1)(p+1)= (p-10(3k+2+1)= (p-1)(3k+1) cjia hết cho3(2)

từ (1):(2) = p2 -1 chia hết cho 3:8

mà (3:8)=1=>p2 - 1 chia hết cho 4

30 tháng 1 2020

a, Số dư luôn <3