viết chương trình trang 71/sgk tin học 8 bằng cấu trúc khai báo biến mảng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Các từ khóa: Program, uses, var, const, begin, end,...
- Cấu trúc chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.
Câu 4:
Bước 1: Xác định bài toán
Bước 2: Xác định thuật toán
Bước 3: Viết chương trình
Nãy hỏi rồi mà
Tham khảo
- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.
- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..
Cấu trúc chung
- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.
- Qui ước:
Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []
=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:
[<phần khai báo>]
<phần thân>
- Trong Pascal:
Phần khai báo:
Program < tên chương trình>;
Uses < tên các thư viện>;
Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;
Procedure …; <khai báo thủ tục>
Function …; <khai báo hàm>…
Phần thân:
Begin
{Dãy các câu lệnh};
End.
Câu 2.
readln
dùng lệnh này trước end.
Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.
thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9
Câu 3:
KHAI BÁO BIẾN
- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;
Ví dụ:
VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}
a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}
Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:
CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;
Ví dụ:
CONST x:integer = 5;
Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).
– Biểu diễn số nguyên
bit 7 | bit 6 | bit 5 | hit 4 | bitẽ3 | bit 2 | bit 1
Quảng cáo
| bit 0 |
các bit cao | các bit thấp |
Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.
– Biểu diễn số thực:
Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104
các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).
Câu 5:
*Dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
VD: if a>b then write(a);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.
*Dạng đủ:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
VD: if a>b then write(a) else write(b);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.
Tham khảo
- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.
- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..
Cấu trúc chung- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.
- Qui ước:
Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:
[<phần khai báo>]
<phần thân>
- Trong Pascal:
Phần khai báo:Program < tên chương trình>;
Uses < tên các thư viện>;
Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;
Procedure …; <khai báo thủ tục>
Function …; <khai báo hàm>…
Phần thân:Begin
{Dãy các câu lệnh};
End.
Câu 2.readln
dùng lệnh này trước end.
Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.
thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9
Câu 3:
KHAI BÁO BIẾN
- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;
Ví dụ:
VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}
a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}
Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:
CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;
Ví dụ:
CONST x:integer = 5;
Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).
– Biểu diễn số nguyên
bit 7 | bit 6 | bit 5 | hit 4 | bitẽ3 | bit 2 | bit 1
Quảng cáo
| bit 0 |
các bit cao | các bit thấp |
Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.
– Biểu diễn số thực:
Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104
các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).
Câu 5:
*Dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
VD: if a>b then write(a);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.
*Dạng đủ:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
VD: if a>b then write(a) else write(b);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.
Câu 4:
Bước 1: Xác định bài toán
Bước 2: Xác định thuật toán
Bước 3: Viết chương trình
Câu 5:
Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;
Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;
Tham khảo
- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.
- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..
Cấu trúc chung
- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.
- Qui ước:
Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []
=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:
[<phần khai báo>]
<phần thân>
- Trong Pascal:
Phần khai báo:
Program < tên chương trình>;
Uses < tên các thư viện>;
Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;
Procedure …; <khai báo thủ tục>
Function …; <khai báo hàm>…
Phần thân:
Begin
{Dãy các câu lệnh};
End.
Câu 2.
readln
dùng lệnh này trước end.
Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.
thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9
Câu 3:
KHAI BÁO BIẾN
- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;
Ví dụ:
VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}
a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}
Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:
CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;
Ví dụ:
CONST x:integer = 5;
Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).
– Biểu diễn số nguyên
bit 7 | bit 6 | bit 5 | hit 4 | bitẽ3 | bit 2 | bit 1
Quảng cáo
| bit 0 |
các bit cao | các bit thấp |
Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.
– Biểu diễn số thực:
Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104
các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).
Câu 5:
*Dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
VD: if a>b then write(a);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.
*Dạng đủ:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
VD: if a>b then write(a) else write(b);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.
Câu 5:
Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;
Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;
Chào bạn . Bạn có thể ghi đề ra được không ạ
var a,Thunhap_TB:real;i:Integer;
begin
thunhap_tb:=0;
for i:=1 to 50 do
begin
write('thu nhap cua gia dinh thu ',i);
readln(a);
thunhap_tb:= thunhap_tb + a
end;
thunhap_tb:= thunhap_tb/50;
for i := 1 to 50 do begin
write('thu nhap cua gia dinh thu',i) ; readln(a);
write('Do lech o voi thu nhap tb la : ', a - thunhap_tb)
end;
end.