Xác định trình tự lập luận của các văn bản nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn 8 học kì 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 | Chống nạn thất học | Hồ Chí Minh |
2 | Hai biển hồ | |
3 | Học thầy, học bạn | Nguyễn Thanh Tú |
4 | Ích lợi của việc đọc sách | Thành Mĩ |
5 | Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội | Bằng Sơn |
6 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh |
7 | Học cơ bản mới có thể thành tài lớn | Xuân Yên |
8 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai |
9 | Tiếng Việt giàu và đẹp | Phạm Văn Đồng |
10 | Đừng sợ vấp ngã | |
11 | Không sợ sai lầm | Hồng Diễm |
12 | Có hiểu đời mới hiểu văn | Nguyễn Hiến Lê |
13 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng |
14 | Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc | Phạm Văn Đồng |
15 | Ý nghĩa của văn chương | Hoài Thanh |
16 | Lòng khiêm tốn | Lâm Ngữ Đường |
17 | Lòng nhân đạo | Lâm Ngữ Đường |
18 | Óc phán đoán và óc thẩm mĩ | Nguyễn Hiến Lê |
19 | Tự do và nô lệ | Nghiêm Toản |
# Aeri #
STT | Tên tác phẩm | Tác giả |
1 | Chống nạn thất học | Hồ Chí Minh |
2 | Hai biển hồ | |
3 | Học thầy, học bạn | Nguyễn Thanh Tú |
4 | Ích lợi của việc đọc sách | Thành Mĩ |
5 | Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội | Bằng Sơn |
6 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh |
7 | Học cơ bản mới có thể thành tài lớn | Xuân Yên |
8 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai |
9 | Tiếng Việt giàu và đẹp | Phạm Văn Đồng |
10 | Đừng sợ vấp ngã | |
11 | Không sợ sai lầm | Hồng Diễm |
12 | Có hiểu đời mới hiểu văn | Nguyễn Hiến Lê |
13 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng |
14 | Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc | Phạm Văn Đồng |
15 | Ý nghĩa của văn chương | Hoài Thanh |
16 | Lòng khiêm tốn | Lâm Ngữ Đường |
17 | Lòng nhân đạo | Lâm Ngữ Đường |
18 | Óc phán đoán và óc thẩm mĩ | Nguyễn Hiến Lê |
19 | Tự do và nô lệ | Nghiêm Toản |
Hok tốt và nhớ k cho mik nhé!!!!!!!!!!!
em gái ạ chị đây đặc biệt ấn tượng vs họ của em rất hay. chị là đội tuyển văn nên mấy câu em hỏi dễ như trở bàn tay nhưng mà em gặp nhầm đối tượng ròi chị đặc biệt lười viết . nhưng có lẽ là hay đấy chúng ta làm bạn đi nha à mà chị còn đặc biệt vs avatar của em nữa đó rất đẹp mà chị lặn lên lặn xuống khong biết em đào đâu ra mà tfboys chụp và lúc nào . chị là cỏ giống em đó rất vui được làm quen
STT | Tên tác phẩm | Tác giả |
1 | Chống nạn thất học | Hồ Chí Minh |
2 | Hai biển hồ |
|
3 | Học thầy, học bạn | Nguyễn Thanh Tú |
4 | Ích lợi của việc đọc sách | Thành Mĩ |
5 | Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội | Bằng Sơn |
6 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh
|
7 | Học cơ bản mới có thể thành tài lớn | Xuân Yên |
8 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai |
9 | Tiếng Việt giàu và đẹp | Phạm Văn Đồng |
10 | Đừng sợ vấp ngã |
|
11 | Không sợ sai lầm | Hồng Diễm |
12 | Có hiểu đời mới hiểu văn | Nguyễn Hiến Lê |
13 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng |
14 | Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc | Phạm Văn Đồng |
15 | Ý nghĩa của văn chương | Hoài Thanh |
16 | Lòng khiêm tốn | Lâm Ngữ Đường |
17 | Lòng nhân đạo | Lâm Ngữ Đường |
18 | Óc phán đoán và óc thẩm mĩ | Nguyễn Hiến Lê |
19 | Tự do và nô lệ | Nghiêm Toản |
a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:
b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.
c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
nạn thất học, Bác Hồ đã vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập. Đây chính là luận điểm chính của bài văn, luận điểm này được thể hiện ra bằng những câu cụ thể:
– “Một trong
những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí“
– “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.“
Đây chính là những câu mang luận điểm chính của bài văn. Đọc
những câu này, người đọc có thể hiểu được nội dung cơ bản của cả bài văn, nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả. Các nội dung khác của bài văn xoay quanh, tập trung thể hiện những luận điểm này.
Như vậy, có thể hiểu luận điểm là những ý chính của bài văn
nghị luận.
thất học, để làm rõ các luận điểm, tác giả đã làm những gì?
lẽ và dẫn chứng nào?
các lí lẽ sáng rõ, đúng đắn, dẫn chứng chân thực làm cơ sở. Có thể thấy điều này
khi phân tích hệ thống các lí lẽ và dẫn chứng của bài văn Chống nạn thất hoc:
Pháp, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ (dẫn chứng: thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân,hạn chế mở trường học; 95 phần trăm người dân Việt Nam không biết
chữ);
thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi (dẫn chứng: Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, ngườiăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư
gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình…, phụ nữ …, thanh niên…)
a, có rồi nên mk ko làm lại nhé!
b
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Van ban Ban Luan ve phep hoc