K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời :

Truyện hài 1 thằng Tí nói được đấy !! Một rổ IQ

Truyện hài 2 : Nếu đk ko kĩ câu truyện này sẽ hiểu nhầm rằng Nga đk của Nam nhưng cả 2 người đều đọc nhật kí của nhau nên mới biết được .

#Truyện hay đó

27 tháng 3 2019

truyện hay quá

1 tháng 6 2023

Tin đã giúp hai bạn xử lý bất hòa bằng cách là khuyên hai bạn bình tĩnh nói chuyện với nhau. Một lúc sau, Na nhận ra mình trách nhầm Cốm vì quyển truyện đã bị rách trước khi Cốm mượn. Na xin lỗi Cốm và cả hai làm hoà với nhau

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:Cái gì quý nhấtMột hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”.Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:

Cái gì quý nhất

Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.

Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”.

Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!”.

Nam vội tiếp ngay: “Quý nhất là thời gian. Thầy giáo thường nói thời gian quý hơn vàng bạc. Có thời gian mới làm ra lúa gạo, vàng bạc!”.

Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải.

Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói:

– Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thời gian đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thời gian vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thời gian? Đó chính là người lao động, các em ạ! Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có và thời gian cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

(Theo Trịnh Mạnh – Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)

a. Bài học quý mà Hùng, Quý và Nam nhận được là gì?

b. Theo em, vì sao phải biết ơn người lao động?

1
24 tháng 11 2023

a. Bài học quý mà Hùng, Quý và Nam nhận được: quý giá nhất đôi khi không phải là những gì to lớn (vàng, thời gian) mà thật ra chỉ đơn sơ và giản dị, gần gũi với chúng ta hằng ngày: người lao động.
b. Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống âm no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.

20 tháng 1 2015

Số bánh bạn Tèo có: (24+2):2=13(cái)

20 tháng 1 2015

Tèo có số bánh là:

(24+2):2= 13 (cái)

         đáp số: 13 cái

28 tháng 7 2015

truyen vui qua

may ban kia ko biet thuong thuc

li ke cho to ne

ha ha đúng là xuất sắc

 

17 tháng 11 2016

Gấp rưỡi = 3/2

Tổng số phần bằng nhau :

  3 + 2 = 5 ( phần )

Giá trị 1 phần :

 30 : 5 = 6 ( tuổi )

Tuổi anh Tí :

 6 x 3 = 18 ( tuổi )

đ/s : 18 tuổi

17 tháng 11 2016

tong ty

em =(30:5)*2=12

anh=18

10 tháng 10 2020

Phân số chỉ số phần Tèo góp 

\(1-\frac{1}{4}-\frac{2}{5}=\frac{11}{20}\)   ( phần ) 

30000 chiếm số phần là 

\(\frac{11}{20}-\frac{2}{5}=\frac{3}{20}\)   ( phần ) 

Số tiền của quả bóng 

\(30000:\frac{3}{20}=200000\)   ( đồng ) 

10 tháng 10 2020

cảm ơn bạn

10 tháng 10 2020

ai trả lời nhah nhất mk k cho 😊😊

10 tháng 10 2020

nhầm ai trả lời nhah nhất mk k cho

24 tháng 11 2023

TH1:
- Em không tán thành vì đây là một hành động xấu, không tôn trọng tài sản người khác
- Em sẽ khuyên Bin nên trung thực xin lỗi và trả lại cho truyện tranh cho Tin
TH2:
- Em tán thành vì Na đã biết tôn trọng tài sản người khác
- Em sẽ khuyên Na là: Na đã làm rất đúng, hãy tiếp tục phát huy 
TH3:
- Em không tán thành vì chiếc áo dù có giống nhau nhưng vẫn là tài sản riêng của mỗi người
- Em sẽ khuyên Cốm đổi áo lại với bạn vào ngày mai 

Bài 3:           Ghép sốCay cú vì lần trước không giải được bài toán của Tèo đưa ra. Trạng Tí quyết ăn thua đủ với Tèo bằng cách đấu trí. Lần này nhờ sự trợ giúp của công nghệ nên Trạng Tí bèn mò lên Google tìm một bài toán cực khó mang hơi thở của tin học để đố Tèo. Bài toán như sau:Cho N số A1, A2, … An khác nhau (0<A<=9). Hãy ghép N số này để được một số là số nguyên tố.Dữ liệu vào: Là file văn bản có...
Đọc tiếp

Bài 3:           Ghép số

Cay cú vì lần trước không giải được bài toán của Tèo đưa ra. Trạng Tí quyết ăn thua đủ với Tèo bằng cách đấu trí. Lần này nhờ sự trợ giúp của công nghệ nên Trạng Tí bèn mò lên Google tìm một bài toán cực khó mang hơi thở của tin học để đố Tèo. Bài toán như sau:

Cho N số A1, A2, … An khác nhau (0<A<=9). Hãy ghép N số này để được một số là số nguyên tố.

Dữ liệu vào: Là file văn bản có tên ghepso.inp có cấu trúc như sau:

-         Dòng đầu tiên ghi số nguyên N (2<=N<=6)

-         Dòng tiếp theo ghi N số khác nhau: A1, A2, … An (các số nhập cách trống)

Kết quả: Ghi ra file ghepso.out là các số nguyên tố ghép được. Mỗi số ghi trên một dòng và theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Nếu không ghép được số nguyên tố nào thì ghi ra kết quả là -1

Lần này lại đến lượt Tèo vò đầu bứt tai không thể giải nổi bài toán này và đành cầu cứu tới các bạn thi học sinh giỏi môn tin học lớp 9 huyện Thanh Chương. Mong các bạn giải bài này giúp Tèo với nhé.

Ví dụ:

ghepso.inp

ghepso.out

2

1   3

13

31

2

2   4

-1

 

Giải thích: Test đầu tiên có 2 số (1  3) ta có 2 cách ghép thành số 13 và 31 đều là số nguyên tố. Ở test thứ 2 có 2 số (2  4) ta cũng có 2 cách ghép tạo thành 2 số 24 và 42 nhưng chúng đều không phải số nguyên tố nên có đáp án là -1

 

2
23 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>
#define ll long long
#define fi first
#define se second
using namespace std;
const ll maxn = 1e7+4;
const int m=1e9+7;

int n,a[15],x[100],kt=-1;

int check(int n)
{
    if(n<2) return 0;
    for(int i=2;i<=sqrt(n);i++) if(n%i==0) return 0;
    return 1;
}

void Try(int i,int sum)
{
    if(i==n)
    {
        if(check(sum)) 
        {
            cout<<sum<<"\n";
            kt=1;
        }
        return;
    }
    for(int t=1;t<=n;t++)
    {
        if(x[a[t]]==0)
        {
            x[a[t]]=1;
            Try(i+1,sum*10+a[t]);
            x[a[t]]=0;
        }
    }
}

int main()
{
    ios::sync_with_stdio(0);
    cin.tie(0);cout.tie(0);
    freopen("GHEPSO.INP","r",stdin);
    freopen("GHEPSO.OUT","w",stdout);
    cin>>n;
    for(int i=1;i<=n;i++) cin>>a[i];
    sort(a+1,a+1+n);
    Try(0,0);
    if(kt==-1) cout<<"-1\n";
}
    

23 tháng 12 2021

code đệ quy - quay lui đây nhé bạn