So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phương pháp luật biện chứng và phương pháp luật siêu hình? Cho ví dụ minh họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau:
- Đều có tính bắt buộc
- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển
- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân
* Khác:
Pháp luật
- Do nhà nước ban hành
- Là những quy tắc xử sự chung
Pháp luật là kiểu như là kiểu nó như là ý nó là um mà nó như là ba chấm j đó đó . Còn kỉ luật thì lại khác với pháp luật kiểu gì gì đó đó nó kiểu kiểu như thế ó hỉu hong ??? Nếu hong hỉu ó thì thoi dẹp ikkk
-Giống:đều là những quy định chung mà mọi người phải tuân theo
-Khác:
+Pháp luật:Do nhà nước ban hành,có tính bắt buộc cao,thực hiện theo nguyên tắc:giáo dục,thuyết phục, cưỡng chế.
+Kỉ luật:do một tập thể (tổ chức, cơ quan...)yêu cầu mọi người phải thực hiện
=>Kỉ luật phải tuân theo những quy định của pháp luật,ko đc trái pháp luật.
=>Tính bắt buộc của pháp luật cao hơn
Đao đức | Pháp luật | |
Cơ sở hình thành | Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ | Do Nhà nước ban hành |
Hình thức thể hiện | Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn... | Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước. |
Biện pháp bảo đảm thực hiện | Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê. | Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm. |
Tham khảo
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". |
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
- Thời Lý: ban hành bộ Hình thư. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (1042). Tuy nhiên, bộ luật mới chỉ mang tính chất sơ khai, chưa đầy đủ.
- Thời Trần: Ban hành Quốc triều hình luật. Đặt Thẩm hình viện để xét việc kiện cáo. Đặt chuông tại điện Long Trì để dân kêu oan. => Tiến bộ trong luật pháp và việc quản lí đất nước hơn so với thời Lý.
|
Đao đức |
Pháp luật |
Cơ sở hình thành |
Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ |
Do Nhà nước ban hành |
Hình thức thể hiện |
Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn... |
Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước.ệ. |
Biện pháp bảo đảm thực hiện |
Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê. |
Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm. |
Tham khảo nha em:
-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
Khác nhau:
+Cơ sở hình thành:
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ
Pháp luật: so nhà nước ban hành
+Tính chất, hình thức thể hiện:
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,...
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật...
+Biện pháp thực hiện
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
So sánh giữa ĐĐ và PL
-Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
- Khác
Đạo đức
Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân
Hình thức thể hiện : Ca dao, tục ngữ, châm ngôn,..
Biện pháp thực hiện: Tự có ý thức nhận biết, được người khác khuyên nhủ
Pháp Luật
Cơ sở hình thành: Nhà nước ban hành
Hình thức thể hiện :Văn bản,bộ luật,luật,...
Biện pháp thực hiện:Có tính bắt buộc, cưỡng chế