K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

-Mùa xuân đã đến, cây cối đâm chồi nảy lộc.

- trời mưa to nên em không thể đi đến lớp được.

-Mưa càng to gió càng thổi mạnh.

Mình là người nhanh nhất bạn k cho mình nha.

31 tháng 3 2021

a) Các bạn đang thả diều trên cánh đồng

b) Mây trời xanh< gió cuốn

c) Hễ em điểm cao thì mẹ lại thưởng 

d) Buổi chiều nắng chưa nhạt sương đã buông xuống mặt biển .

ko chép mạng ok

31 tháng 3 2021

CÂU ĐƠN : tôi đi học.

CÂU GHÉP KO DÙNG TỪ NỐI : nếu không khí không còn thì nhân loại sẽ chết.

CÂU GHÉP DÙNG QUAN HỆ TỪ : vì trời mưa nên tôi không đi chơi.

 CÂU GHÉP DÙNG CẶP TỪ HÔ ỨNG : mưa càng to đường càng trơn.

4 tháng 4 2021

Trả lời:

Câu ghép không dùng từ nối : Trời chiều bảng lảng rơi dần vào hoàng hôn, trăng lơ lửng giãi xuống bàng bạc.

Câu ghép dùng từ nối bằng quan hệ từ :  Lan không những học giỏi Toán bạn còn học giỏi Tiếng Việt.

Câu ghép dùng cặp từ hô ứng : Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.

21 tháng 4 2022

tuy trời mưa nhưng em vẫn đi học đúng giờ

vừa đi học về em đã vào học24 :))

21 tháng 4 2022

- Mặc dù hôm nay trời mưa rất to, nhưng chúng tôi vẫn đi học.

- Cậu càng tích cực giơ tay phát biểu ý kiến, cậu lại càng tích lũy được kiến thức trọn vẹn hơn.

Chúc bạn học tốt nhé!

24 tháng 3 2018

Trời mưa to nhưng em vẫn đi học

Nắng vừa lên , các bông hoa đã đua nhau khoe sắc

24 tháng 3 2018

tuy nhà  xa, nhưng Lan vẫn đến trường sớm

mưa càng to, gió càng thổi mạnh

~~ HỌC TỐT ~~

19 tháng 3 2022

B

20 tháng 3 2022

chọn A 

26 tháng 3 2023

Viết một câu ghép ko dùng từ nối: --> Mẹ tôi rất sợ tặng cân, cả tôi cũng vậy.

Viết một câu ghép dùng từ nối là quan hệ từ: --> Vì tôi không cầm dù nên tôi đã bị ướt hết người dưới trời mưa.

26 tháng 3 2023

Sao bạn lại làm như thế, cậu ấy sẽ buồn đấy

Nếu hôm nay trời mưa thì em phải nghỉ học

1 tháng 4 2018

Đọc hai câu ghép sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

a) Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.

b) Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.

- Dùng gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong mỗi câu ghép trên

- Gạch dưới từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu.

- Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép trên có gì khác nhau ? Viết câu trả lời vào bảng :

Câu ghép

Cách nối các vế câu

Cách sắp xếp các vế câu

a

Hai vế câu được nối bằng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả.

 -Vế 1 chỉ nguyên nhân

- Vế 2 chỉ kết quả

b

Hai vế cấu được nối với nhau bằng một quan hệ từ.

- Vế 1 chỉ kết quả

- Vế 2 chỉ nguyên nhân

II - Luyện tập

(1) Đọc các câu sau. Tìm vế câu chỉ nguyên nhân, vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ (QHT), cặp QHT nối các vế trong mỗi câu. Điền nội dung vào bảng ở dưới:

a)

(1)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo

Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.

b)(2)Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.

c) (3)Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (4)Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.

Câu ghép

Vế nguyên nhân

Vế kết quả

QHT, cặp QHT

1

Bác mẹ tôi nghèo (vế 1)

Tôi phải băm bèo, thái khoai (vế 2)

Bởi chưng - cho nên

2

Nhà nghèo quá (vế 1)

Chú phải bỏ học (vế 2)

3

Ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được (vế 2)

Lúa gạo quý (vế 1)

4

Nó đắt và hiếm (vế 2)

Vàng cũng quý (vế 1)

(2) Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, em hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thêm hoặc bớt từ nếu thấy cần thiết) :

Câu ghép

Câu ghép mới

1

M: Tôi phải băm bèo, thái khoai vì gia đình tôi 

nghèo.

2

-> Chủ phải bỏ học vì nhà nghèo quá.

Vì nhà nghèo quá nên chú phải bỏ học.

3

Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra lúa

gạo nên lúa gạo rất quý.

4

-> Vì vàng đắt và hiếm nên nó rất quý.

3. Điền quan hệ từ tại, nhờ vào chỗ trống sao cho thích hợp :

a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.

b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.

Giải thích vì sao em chọn những quan hệ từ ấy : “Nhờ và tại" hợp với “nên” đều thể hiện quan hệ nhân quả. “Tại" gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu, còn “nhờ” lại gắn với nguyên nhân làm nên kết quả tốt. Trường hợp câu “a” là kết quả tốt nên dùng “nhờ".

4. Viết thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả :

a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn ấy bị điểm kém.

b) Do nó chủ quan nên bài kiểm tra của nó điểm không cao.

c) Nhờ có sự cố gắng nhiều nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.



 

25 tháng 3 2018

Lên Google mà tra nhé!

25 tháng 3 2018

minh chỉ nhớđúng 1 từ là nhân dân mà thôi.

28 tháng 3 2022

gianroi