K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

a tặng b 1 quả bom 

20 tháng 5 2019

WC đúng không

Nhớ K cho mình

20 tháng 5 2019

BẠN THƯƠNG LỚP MẤY RỒI

25 tháng 5 2023

1. Cả 2 câu văn đều không có trạng ngữ.

- Câu văn đầu tiên:

Chủ ngữ 1,2,3 lần lượt là: mùa xuân, đất trời, tất cả những gì sống trên trái đất.

Vị ngữ 1,2,3 còn lại theo từng vế câu.

- Câu văn cuối:

Chủ ngữ: từng kẽ lá khô

Vị ngữ: còn lại.

Cả 2 câu đều thuộc kiểu câu trần thuật.

2. Phép tu từ:

- điệp ngữ "lại": giúp cho các vế câu có sự liên kết chặt chẽ với nhau, nhấn mạnh sự lặp lại của những bước chuyển mình của thiên nhiên đất trời, qua đó nổi bật nên những cảm xúc của người viết làm câu văn hay hơn hấp dẫn người đọc hơn.

- nhân hóa "cựa mình": tăng giá trị diễn đạt hình ảnh, giúp cho sự vật từng kẽ lá khô trở nên sinh động, có hồn hơn, mang cảm xúc nhiều hơn qua đó sự miêu tả trở nên sâu sắc và câu văn từ đó mang giá trị hình ảnh cao hấp dẫn người đọc hơn.

21 tháng 5 2022

um

21 tháng 5 2022

định k dùng học24 nx

22 tháng 9 2016

ở dưới con vịt 3 đầu

22 tháng 9 2016

dễ ọt nhìn phát ra lun

Trong nhiều thập kỷ, các chuyên gia đã cố gắng hiểu và giải thích lý do tại sao có rất nhiều cặp hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta có cấu hình bất thường như vậy.Những lần quan sát đã cho thấy nhiều hành tinh trong quỹ đạo bất thường dường như bị đẩy ra xa nhau, nhưng không biết lực nào gây ra như vậy.Nhưng giờ đây, các nhà thiên văn học cho rằng họ đã tìm ra câu trả...
Đọc tiếp

Trong nhiều thập kỷ, các chuyên gia đã cố gắng hiểu và giải thích lý do tại sao có rất nhiều cặp hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta có cấu hình bất thường như vậy.

Những lần quan sát đã cho thấy nhiều hành tinh trong quỹ đạo bất thường dường như bị đẩy ra xa nhau, nhưng không biết lực nào gây ra như vậy.

Nhưng giờ đây, các nhà thiên văn học cho rằng họ đã tìm ra câu trả lời. Họ thấy rằng có lực kỳ lạ cân bằng trên các cực hành tinh ngoại vi đã kéo chúng ra xa trọng tâm.

Khám phá mới này giúp các nhà thiên văn học hiểu được cấu trúc, khí hậu và khả năng sinh sống của các hành tinh ngoại vi, trong khi chúng ta đang săn tìm hành tinh khác giống như Trái Đất.

Để hiểu những chi tiết kỳ lạ này, chúng ta trông chờ vào kính viễn vọng Kepler của NASA đang khám phá vũ trụ tìm các hành tinh ngoại vi. Kepler đã phát hiện ra rằng có đến 30% các ngôi sao giống với Mặt Trời, rồi đến các hành tinh được mệnh danh là Siêu Trái Đất.

Siêu Trái Đất thường lớn hơn Trái Đất, nhưng nhỏ hơn Sao Hải Vương. Thông thường, chúng quay quanh ngôi sao chủ của theo quỹ đạo tròn mất khoảng 100 ngày.

Thật thú vị, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra rằng hầu hết các hành tinh này quay khoanh tròn thành từng cặp ngôi sao, với quỹ đạo kỳ lạ và không ổn định.

Sau khi thu thập đủ dữ liệu từ quan sát, các nhà khoa học tin rằng các tính năng kỳ quặc có thể được giải thích bằng hiện tượng được gọi là độ lệch xiên, nêu ra vì sao chúng bị nghiêng giữa trục và quỹ đạo.

Các nhà thiên văn học từ Đại học Yale (Mỹ) cho rằng một số các hành tinh này bị nghiêng đầu nên đẩy chúng ra xa nhau hơn.

Khi các hành tinh này có độ nghiêng dọc trục lớn, trái ngược với độ nghiêng nhỏ hoặc không nghiêng, thủy triều của chúng có tác dụng biến năng lượng quỹ đạo thành nhiệt trong các hành tinh. Lúc này, sự phân tán thủy triều mạnh mẽ ngăn cách các quỹ đạo.

Thật kỳ lạ, khi hiện tượng như vậy xảy ra trong Hệ Mặt Trời nếu chúng ta nhìn vào Trái Đất và Mặt trăng. Quỹ đạo Mặt Trăng dường như phát triển chậm, nhưng ngày trên Trái Đất đang kéo dài ra, khi Trái Đất và Mặt Trăng di chuyển xa hơn.

Thế nhưng, độ nghiêng kỳ lạ mang tính quyết định nhiều tính năng của các hành tinh. Nó tác động đến một số đặc điểm vật lý, như khí hậu, thời tiết và lưu thông toàn cầu.

Các mùa trên một hành tinh có độ nghiêng trục dọc khắc nghiệt hơn nhiều so với các mùa trên một hành tinh được sắp xếp hợp lý và các kiểu thời tiết của chúng có lẽ không quan trọng.

Theo khoahoc.tv Từ: Võ Lâm Anh

0
:vĐọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm...
Đọc tiếp

:v

Đọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác.

 

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. ”

(Ngữ văn 7, tập I- NXB Giáo dục)

Câu 1/ Đoạn trích trên năm trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

Câu 2/ Chỉ các từ láy bộ phận trong đoạn văn? (0,5 điểm)

Câu 3/ Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau: “Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa.” (0,5 điểm) .Nêu tác dụng của nghệ thuật được sử dụng trong câu văn đó (0,5 điểm)

Câu 4/ Nội dung của đoạn trích. (1 điểm)

1
10 tháng 1 2022

Đọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác.

 

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. ”

(Ngữ văn 7, tập I- NXB Giáo dục)

Câu 1/ Đoạn trích trên năm trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

Câu 2/ Chỉ các từ láy bộ phận trong đoạn văn? (0,5 điểm)

Câu 3/ Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau: “Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa.” (0,5 điểm) .Nêu tác dụng của nghệ thuật được sử dụng trong câu văn đó (0,5 điểm)

Câu 4/ Nội dung của đoạn trích. (1 điểm)

10 tháng 1 2022

sai gianroi

15 tháng 3 2023

Tọa độ địa lý phần đất liền của nước ta là 23o23'B - 8o34'B và 102o09'Đ - 109o24'Đ

15 tháng 3 2023
8 tháng 5 2021

TK

Phân tích hình 54.2:

- So với thế giới, châu Âu là một châu lục có dân số già:

      + Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.

      + Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.

      + Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi. - Dân số châu Âu vẫn đang có xu hướng già đi, vì hình dạng tháp tuổi của châu Âu đã chuyển từ tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp) năm 1960 sang tháp tuổi giả (đáy không rộng, đỉnh không hẹp).