K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

Gọi c là đường thẳng chứa điểm C là giao của góc A và góc B ( c//a và c//b)

\(\Rightarrow\)C2A1 ( So le trong)

Mà góc C2=B2( So le trong)

\(\Rightarrow\)C2=B2 =40o

theo tính chất góc ngoài của \(\Delta\),ta có:

180o-B2=B1=180o-40o=140o

\(\Rightarrow\)góc B1=A=140o

OK nha bạn.

4 tháng 10 2021

D1 ở đâu?

17 tháng 10 2021

a, Vì m và n cùng vuông góc với a nên m//n

b, Vì m//n nên \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}=70^0\left(so.le.trong\right);\widehat{B_1}=\widehat{D_2}=70^0\left(đồng.vị\right)\)

c, Vì \(\widehat{B_1}+\widehat{G_1}=70^0+110^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên p//n 

Mà n⊥a nên p⊥a

2 tháng 6 2019

Bạn có thể vẽ ra tập rồi trả lời câu hỏi mới dễ bạn à.

Còn trên đây mk ko biết vẽ hình.

Hoặc bạn có thể vào học 24 hoặc câu hỏi tương tự tham khảo.

Chúc bạn học tốt !

tự làm bài nhé

1:

góc AOC=góc BOD

góc AOC+góc BOD=130 độ

=>góc AOC=góc BOD=130/2=65 độ

góc AOD=góc BOC=180-65=115 độ

2:

a: góc x'Oy'=góc xOy=60 độ

góc xOy'=góc x'Oy=180-60=120 độ

b: góc xOm=60/2=30 độ

góc x'On=60/2=30 độ

=>góc xOm=góc x'On

=>góc xOm+góc xOn=180 độ

=>Om và On là hai tia đối nhau

22 tháng 9 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}a//b\\a\perp AB\end{matrix}\right.\Rightarrow b\perp AB\Rightarrow\widehat{B_1}=90^0\\ a//b\Rightarrow\widehat{D_1}+\widehat{C}=180^0\left(2.góc.trong.cùng.phía\right)\\ \Rightarrow\widehat{D_1}=180^0-130^0=50^0\)

22 tháng 9 2021

Ta có: a//b

Mà \(a\perp AB\)

=> \(b\perp AB\Rightarrow\widehat{B_1}=90^0\)

Ta có: a//b

\(\Rightarrow\widehat{D_1}+\widehat{DCB}=180^0\)(trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^0-\widehat{DCB}=180^0-130^0=50^0\)

12 tháng 11 2021

a) Ta có: AB⊥pAB⊥p; pp//qq (gt)

⇒AB⊥q⇒AB⊥q (từ vuông góc đến song song).

b) ˆD2=ˆD1=700D2^=D1^=700 (2 góc đối đỉnh).

c) Vì AB⊥qAB⊥q (cmt) ⇒ˆB1=900⇒B1^=900.

Do pp//qq (gt) ⇒ˆC1+ˆC2=1800⇒C1^+C2^=1800 (2 góc ở vị trí trong cùng phía)

⇒ˆC2=1800−700=1100⇒C2^=1800-700=1100.