Can giup 2 bai cuoi a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Từ cuối năm 2016 đến cuối năm 2017, số dân ở khu vực A tăng là :
31250 : 100 x 1,6 = 500 người
Số dân khu vực A đến cuối năm 2017 là :
31250 + 500 = 31750 người
2, Lượng dầu trong can lúc đầy là :
34,5 - 2 = 32,5 kg
Người ta lấy ra lượng dầu là :
32,5 x 0,4 = 13 kg
Can chứa dầu còn lại cân nặng là :
32,5 - 13 + 2 = 21,5 kg
~Moon~
Bài làm
Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm vị ngọt của những loài hoa. Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.
# Chúc bạn học tốt #
Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. ... Hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc.
Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.
Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.
Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.
Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ “Nước Pháp muôn năm” và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
1.
a. (x - 12,5) : 3/4 = 8/5
x - 12,5 = 8/5 x 3/4
x = 6/5 + 12,5
x = 137/10 = 13.7
1.
b, (x -2/5) x 5/11 = 75/22
x - 2/5 = 75/22 : 5/11
x = 15/2 + 2/5
x = 79/10 = 7.9
\(a,\)\(R1.R4=R2.R3\Rightarrow\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{R3}{R4}\Rightarrow\left(R1ntR3\right)//\left(R2ntR4\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1.R4=20^2=400\left(\Omega\right)\Rightarrow R1=\dfrac{400}{R4}\left(1\right)\\I13=\dfrac{U}{R13}=\dfrac{18}{R1+R3}=\dfrac{18}{R1+20}\left(A\right)\\I24=\dfrac{18}{R2+R4}=\dfrac{18}{R4+20}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Im=I13+I24=\dfrac{18}{R1+20}+\dfrac{18}{R4+20}=\dfrac{18}{Rtd}=\dfrac{18}{\dfrac{\left(R1+R3\right)\left(R2+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}}=\dfrac{18}{\dfrac{\left(20+R1\right)\left(20+R4\right)}{R1+R4+40}}\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{18}{\dfrac{400}{R4}+20}+\dfrac{18}{R4+20}=\dfrac{18}{\dfrac{\left(\dfrac{400}{R4}+20\right)\left(R4+20\right)}{\dfrac{400}{R4}+R4+40}}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R4=5\Omega\\R1=\dfrac{400}{5}=80\Omega\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{\left(R1+R3\right)\left(R2+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=\dfrac{\left(20+80\right)\left(20+5\right)}{20+80+20+5}=20\Omega\)
\(b,\Rightarrow\left(R3//R2\right)nt\left(R1//R4\right)\Rightarrow\)\(Ia=0,3A=I3-I1\)
\(\Rightarrow\dfrac{I4}{I1}=\dfrac{R1}{R4}\Rightarrow I1=\dfrac{R4.I4}{R1}=\dfrac{R4\left(Im-I1\right)}{R1}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow Im=\dfrac{18}{Rtd}=\dfrac{18}{\dfrac{R2R3}{R2+R3}+\dfrac{R1R4}{R1+R4}}=\dfrac{18}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I1=\dfrac{U-U23}{R1}=\dfrac{18-Im.R23}{R1}=\dfrac{18-\dfrac{180}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}}{R1}=\dfrac{\dfrac{180+\dfrac{7200}{R1+R4}-180}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}}{R1}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{7200}{R1+R4}}{\dfrac{10R1+10R4+400}{R1+R4}}}{R1}=\dfrac{\dfrac{7200}{10R1+10R4+400}}{R1}=\dfrac{7200}{R1\left(10R1+10R4+400\right)}=\dfrac{7200}{10R1^2+400R1+4000}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I3+I2=Im\Rightarrow I3=\dfrac{Im}{2}=\dfrac{\dfrac{18}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}}{2}=\dfrac{9}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{9}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}-\dfrac{7200}{10R1^2+400R1+4000}=0,3\Rightarrow\dfrac{9}{10+\dfrac{400}{R1+\dfrac{400}{R1}}}-\dfrac{7200}{10R1^2+400R1+4000}=0,3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=40\Omega\\R4=10\Omega\end{matrix}\right.\)\(\)