ai cho tui xin bí quyết thích văn cái nản....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách 1 : đọc nhiều , bài trước và sau
cách 2 :ghi ra giấy
cách 3 :nhớ ai đó đọc cho nhiều nghe rùi thuộc
cách 4: hiểu được nội dung bài
k nhé
không đăng câu hỏi như câu hỏi này nhé !!!!!!!!!
hok tốt
Cách giúp học bài nhanh thuộc và nhớ lâu
1. Hiểu bài
Đây là vấn đề đầu tiên giúp bạn ghi nhớ được nội dung bài học và thuộc bài nhanh hơn. Nếu bạn không hiểu vấn đề thì bạn học thuộc bài cũng như dạng “học vẹt” mà thôi. Khi đã hiểu bài học thì bạn sẽ nhớ dễ và nhớ lâu hơn. Nhưng muốn hiểu bài thì phải làm gì? Điểm mấu chốt ở đây là khi trên lớp bạn hãy cố gắng tiếp thu kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt, hiểu được bản chất của vấn đề, xem vấn đề đó nói gì, chỗ nào không hiểu phải hỏi lại ngay và ghi chép cẩn thận. làm như thế bạn vừa tiết kiệm được khoảng thời gian học bài, vừa giúp bạn học baì nhanh thuộc và nhớ lâu hơn.
2. Tóm tắt ý chính
Khi đã hiểu được bản chất của vấn đề thì bạn cần tóm tắt những ý chính trong bài. Đầu tiên là tựa bài , sau đó bạn nhớ thứ tự của bài trong sách để nhớ lại nội dung đã học để nắm lại toàn bộ chương trình đã học. Tiếp theo bạn cần gạch ra những ý chính, bạn không nhất thiết phải học thuộc cả chương. Thông thường được chia thành nhiều đoạn, mỗi đoạn sẽ có một dòng in đậm và đây cũng là ý chính của toàn đoạn. Đây là cách học giúp bạn nhớ lâu đấy.
3. Chia nhỏ nội dung bài học
Có một điều chắc chắn rằng việc bạn phân bài học thành những mục nhỏ tương ứng với nội dung cụ thể sẽ giúp bạn học thuộc bài nhanh hơn và tập trung được nhiều thời gian cho những phần khó thuộc, khó nhớ. Đây chính là phương pháp “chia nhỏ mục tiêu”, bạn sẽ thấy sau khi học thuộc được 1 mục, 1 ý bạn sẽ có thêm động lực, sự hào hứng để học tiếp những phần khác.
4. Liên hệ thực tế
Đặc biệt là những sự kiện, ngày tháng năm trong các môn lịch sử hay những đặc trưng cơ bản của các vùng địa lý. Bạn có thể liên tưởng các sự kiện lịch sử gắn với những sự kiện mà bản thân bạn đã thuộc nằm lòng, hay nhớ về những chuyến du lịch, những ấn tượng mạnh mẽ của bạn về một vùng đất nào đó, nếu bạn ở Huế thì những đặc điểm về khí hậu, kinh tế, con người của vùng Bắc Trung Bộ là quá đơn giản với bạn rồi phải không nào, thêm vào đó những liên hệ thực tế còn cho bạn những ví dụ minh họa sinh động và sắc nét trong quá trình vận dụng làm bài nữa đấy.
5. Kết hợp vừa học vừa ghi
Đây là phương pháp giúp bạn nhớ bài vừa nhanh, vừa sâu, vừa có hệ thống, vừa tăng cường khả năng tập trung. Đối với những đoạn dài bạn vừa nhẩm bài vừa ghi ra nháp những chữ mang tính chất nội dung trọng tâm thôi nhé. Riêng những công thức, những định nghĩa bạn nên ghi lại từ 2-3 lần, có thể nhiều hơn để nhớ lâu, nhớ sâu hơn nhé.
6. Nhẩm bài
Đây là cách học phổ biến nhất vì nó tiết kiệm được khá nhiều thời gian cho bạn. Tuy nhiên, hãy thật sự chú tâm vào việc học vì nếu trong lúc nhẫm bài mà bạn nghĩ ngợi mông lung thì sẽ kho lòng mà học thuộc được. Khi nhẫm bài, bạn hãy cố gắng nhớ lại nội dung đã học, khi nào đã cố gắng nhung không nhớ được thì hãy mở sách ra xem. Lần lượt nhẩm từng đoạn một cho đến khi hết bài!
7. Tinh thần thoải mái
Khi bắt tay vào học bài, điều quan trọng nhất là tinh thần của bạn phải được thoải mái, không lo lắng hay nghĩ ngợi mông lung về vấn đề gì. Vì lúc này bạn sẽ dành toàn bộ tâm trí cho việc học, còn nếu như bạn cứ mãi lo nghĩ về một vấn đề gì đó thì sẽ không thể nào thuộc bài nổi đâu.
8. Không gian học
Khi học bài bạn nên chọn nơi có không gian rộng, thoáng mát, có đủ ánh sáng, ít người ra vào, yên tỉnh, nhưng cũng đừng quá im lặng sẽ tạo cho bạn cảm giác căng thẳng và rất dễ buồn ngủ. Nơi học bài cần được gọn gàng, bạn có thể học bài trong khi đứng, ngồi, nằm hay đi qua đi lại miễn sao giúp bạn có cảm giác thoải mái, dễ chịu nhưng tránh trường hợp đổi tư thế liên tục vì sẽ làm cho bạn cảm giác mệt mỏi, mất tập trung. Để học bài nhanh thuộc bạn nên tập tung vào bài học, nếu không gian học quá ồn ào, người ra vào liên tục, thiếu ánh sáng bạn sẽ mất tập trung và học mãi mà chẳng thuộc.
9. Những điều nên tránh
Trong lúc học tuyệt đối không được học môn này lại nhảy sang môn kia học liền, môn nào học thì dứt điểm môn đó, nếu bạn vẫn giữ thói quen học như thế không những làm mất thời gian của bạn mà còn làm bạn khó có thể nhớ được nội dung mình đã học. Không nên vừa ăn vừa học vì việc này vừa mất lịch sự lại vừa làm mất tập trung của bạn. Không nên học bài khi bạn đang có cuộc hẹn vì khi đó bạn chắc chắn sẽ lo ra và chỉ học qua quít cho xong, kết quả chẳng khả quan là mấy!
#Châu 's ngốc
Hãy tưởng tượng bạn nói tiếng Anh một cách tự nhiên... không cần suy nghĩ. Từ ngữ tuôn ra từ miệng một cách dễ dàng, và nhanh. Sau đây là chia sẻ 7 nguyên tắc học tiếng Anh của một chuyên gia dạy tiếng Anh trên trang web edufire và rất được nhiều người ủng hộ. Mục tiêu của bạn: Hãy tưởng tượng nói tiếng Anh một cách tự động... không cần suy nghĩ. Từ ngữ tuôn ra từ miệng bạn một cách dễ dàng, và nhanh.
Để làm được điều này, bạn phải thay đổi ngay cách bạn học tiếng Anh. Việc đầu tiên là bạn phải dừng ngay lại việc học các từ tiếng Anh? Cái gì?
Dừng ngay lại việc học các từ Tiếng Anh. Đúng thế, đừng ghi nhớ các từ. Người bản ngữ không học tiếng Anh bằng cách nhớ các từ riêng biệt. Người bản ngữ học cách nói cả Nhóm từ. Nhóm từ là một số các từ được đi với nhau một cách tự nhiên
Nguyên tắc số 1: Luôn học và xem lại các nhóm từ, các cấu trúc câu, không phải các từ riêng biệt.
Đây là chỗ học toán chứ không phải chỗ xin ních bang bang đâu bạn
#Thì hiện tại đơn:
1(Khẳng định(+):
I/you/we/they/N(DT số nhiều) + V...
He/she/it/Ns(DT số ít) + Vs,es
* V(es): các động từ tận cùng là:''o,x,s,ss,sh,ch,z''
VD:brushes,watches,misses,goes,...
-Động từ có 1 amma kết thúc bằng ''y'' mà trước nó là 1 phụ âm thì chuyển ''y'' thành ''i'' rồi thêm ''es''
VD:study=>studies
cry=>cries
dry=>dries
2(Phủ định(-):
S(DT số nhiều:I,you,we,they...) + don't + V
S(DT số ít:he,she,it...) + doesn't + V
3(Câu hỏi(?)
Do + S(DT số nhiều) + V?
Does + S(DT số ít) +V?
Trả lời:Yes,S(DT số nhiều) + do
Yes,S(DT số ít) + does
No,S(DT số nhiều) + don't
No,S(DT số ít) + doesn't
4(Câu hỏi với ''Wh...'')
Wh + do(số nhiều)/does(số ít) + S +V?
S + V(số nhiều)/Vs,es...(số ít)
-Dấu hiệu:always,often,usually,rarely=seldom,every day/month/week/year,sometimes,.......
#Thì hiện tại tiếp diễn:
1(+):
I + am + Ving(động từ thêm ''ing'')
He/she/it + is + Ving(động từ thêm ''ing'')
You/we/they + are+ Ving(động từ thêm ''ing'')
2(-)
I + am not + Ving(động từ thêm ''ing'')
He/she/it + is + Ving(động từ thêm ''ing'')
You/we/they + are + Ving(động từ thêm ''ing'')
3(?)
Is + He/she/it + Ving(động từ thêm ''ing'')
Are + You/we/they + Ving(động từ thêm ''ing'')
Trả lời:
Yes,S + am/is/are.
No,S + am not/isn't/aren't
4(WH..)
Wh.. + is/are + S + Ving(động từ thêm ''ing'')
Trả lời:S + am/is/are + Ving
Các cụm từ chỉ thời gian thường dùng với thì hiện tại tiếp diễn như:now,right now,at the moment,at present,today,this week,this year,this term
(!Ghi nhớ!):Look,listen,hurry up,be quite,be careful dùng với:
Where is/are/+ S
S + am/is/are + Ving.
-ĐT kết thúc bằng ''e'' bỏ ''e'' rồi thêm ''ing''
VD:Have=>having
Drive=>driving
-Động từ có 1 âm tiết kết thúc bằng 1 phụ âm,trước phụ âm đó là nguyên âm,ta gấp đôi phụ âm cuối rồi thêm ''ing''
+ Ving(động từ thêm ''ing'')
VD:sit=>sitting
Skip=>skipping
Swim=>swimming
Jog=>jogging
Cut=>cutting.....
-ĐT có 1 âm tiết kết thúc bằng 1 phụ âm,trước phụ âm là 2 nguyên âm ta chỉ việc thêm''ing''
VD:sleep=>sleeping
cook=>cooking
Speak=>speaking
-ĐT kết thúc bằng 1 phụ âm ''y'',trước ''y'' là 1 nguyên âm hay phụ âm ta cũng chỉ việc thêm ''ing''
VD:play=>playing
fly=>flying
study=>studying
Còn đề thi mik ko thể cho vì mi mik cũng thi TA
!!THE END!!
có
làm j vậy
https://www.facebook.com/profile.php?id=100024997770715
link fb đó
Bạn ơi bạn đang chán văn hả?
Vậy bạn có thích đọc truyện trinh thám không, hay là tiểu thuyết cũng được
Nếu bạn thích một trong hai cái trên thì hãy chăm chỉ đọc nó nhiều nhé!
Còn nếu bạn không thích một trong hai cái trên cũng không sao. Bởi thường thường thì những người không thích môn văn thì thường không thích đọc sách. Và đây là một số bí quyết thích học của mình:
- Đầu tiên bạn sẽ nghĩ về thần tượng của mình, sau đó sẽ nghĩ về những cuốn sách họ đọc và lấy động lực, làm nguồn cảm hứng thích đọc sách.
- Tiếp theo bạn cũng sẽ lấy chính thần tượng của mình làm đè tài cho bài viết văn đầu tiên của mình (ý mình là bài đầu tiên bạn thích viết)
-Suy nghĩ về việc thàn tượng thích đọc sách (khám phá mở rộng hiểu biết)
- Rút ra những kinh nghiệm của việc đọc sách
CỐ GẮNG LÊN NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH THÚ VỊ CỦA TỚ. TỚ RẤT THÍCH CÂU HỎI NÀY!
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG!
Không có gì đâu!