Nêu đặc điểm tiến hóa xương thỏ
với xương thằn lằn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#Giống nhau :
- Xương đầu.
- Cột sống : + Xương sườn. + Xương mỏ ác.
#Khác nhau :
*Bộ xương thằn lằn :
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành) -Các chi nằm ngang.
*Bộ xương thỏ :
-7 đốt.
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.
Đáp án
Giống nhau:
- Xương đầu: Có hộp sọ và có xương hàm.
- Cột sống: Có xương sườn và xương mỏ ác.
- Xương chi: Đai vai, chi trên; đai hông, chi dưới.
Khác nhau:
STT | Bộ xương thằn lằn | Bộ xương thỏ |
1 | Đốt sống cổ nhiều hơn 7 đốt | Đốt sống cổ có 7 đốt |
2 | Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành) | Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoàng) |
3 | Các chi nằm ngang (bò sát) | Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao. |
- Giống nhau:
+ Xương đầu
+ Xương cột sống: xương sườn, xương mỏ ác
+ Xương chi: đai vai, đai hông, chi trên, chi dưới.
- Khác nhau:
Đặc điểm | Xương thỏ | Xương thằn lằn |
---|---|---|
Các đốt sống cổ | 7 đốt | Nhiều hơn |
Xương sườn | Kết hợp với đốt sống lung và xương ức tạo thành lồng ngực | Có cả ở đốt thắt lưng |
Xương các chi | Thẳng góc, nâng cơ thể len cao | Nằm ngang |
So sánh bộ xương của thằn lằn và thỏ
۞ Giống nhau :
- Xương đầu.
- Cột sống :
+ Xương sườn.
+ Xương mỏ ác.
۞ Khác nhau :
*Bộ xương thằn lằn :
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành)
-Các chi nằm ngang.
*Bộ xương thỏ :
-7 đốt.
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.
So sánh hệ cơ của thằn lằn và thỏ
Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở các điểm nào?
-Cơ vận động cột sống phát triển
-Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.
Ở thỏ, cũng như ở mọi thú khác, cơ hoành xuất hiện chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành và các cơ liên sườn tham gia vào quá trình thông khí ở phổi.
→ Đáp án B
Ở thỏ, cũng như ở mọi thú khác, cơ hoành xuất hiện chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành và các cơ liên sườn tham gia vào quá trình thông khí ở phổi.
→ Đáp án B
tham khảo
Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên
Câu 1:
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 2:
So sánh bộ xương của thằn lằn và thỏ
۞ Giống nhau :
- Xương đầu.
- Cột sống :
+ Xương sườn.
+ Xương mỏ ác.
۞ Khác nhau :
*Bộ xương thằn lằn :
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành)
-Các chi nằm ngang.
*Bộ xương thỏ :
-7 đốt.
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.
So sánh hệ cơ của thằn lằn và thỏ
Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở các điểm nào?
-Cơ vận động cột sống phát triển
-Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.
_Tham Khảo:
Tiến hóa hơn ở chỗ thỏ có xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.