K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2019

là chữ bao

19 tháng 3 2019

Bào

Báo

Bảo

Bão

Bạo

Bao

Đáp án:

~HT~

( Sai thì mình xin lỗi nhé )

Trắc nghiệm vẫn cứ là ez:)))

Đề 3. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:“….Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớp gấp 10 nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo...
Đọc tiếp

Đề 3. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

“….Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớp gấp 10 nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời, lẽ mới dẹp nổi binh đao, không phải Ngô Thị Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta  được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu, quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?”

                     (Trích “Hoàng Lê thống nhất chí”, Ngô gia văn phái, Ngữ văn lớp 9 tập I)

Câu 3. Em hãy viết một đoạn văn tổng hợp - phân tích - tổng hợp (khoảng 15 câu) nêu cảm nhận của em về hình tượng hoàng đế - anh hùng dân tộc Quang Trung được khắc họa trong đoạn văn bản trên. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép và một trợ từ (gạch chân và chú thích).

0
Câu 1Lốc cốc, lốc cốc tôi kêuLàng trên xã dưới, thảy đều nghe tôiCó em theo ở đằng đuôiLà mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?Câu 2Giúp ai chăm chỉ học hànhDù cho công toại danh thành, chẳng xaSắc kia nếu phải lìa raNặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?Câu 3Mang tên em gái cha tôiNgã vào thành bữa thịt xôi linh đìnhCó huyền, to lớn thân hình,Hỏi vào để nối đầu...
Đọc tiếp

Câu 1

Lốc cốc, lốc cốc tôi kêu

Làng trên xã dưới, thảy đều nghe tôi

Có em theo ở đằng đuôi

Là mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?

Câu 2

Giúp ai chăm chỉ học hành

Dù cho công toại danh thành, chẳng xa

Sắc kia nếu phải lìa ra

Nặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?

Câu 3

Mang tên em gái cha tôi

Ngã vào thành bữa thịt xôi linh đình

Có huyền, to lớn thân hình,

Hỏi vào để nối đầu mình với nhau – Là chữ gì?

Câu 4

Ngã về chẳng có cái chi

Nặng không chật hẹp, mọi bề thảnh thơi

Sắc kêu là chuyển đất trời

Huyền thành linh vật vẽ vời nhiều râu – Là chữ gì?

Câu 5

Mình trên giống chuột rất hôi

Mình dưới là người trên bác, trên cha

Hợp nhau cùng ở một nhà

Làm nơi nuôi vịt, nhốt gà, thả heo – Là chữ gì?

Câu 6

Giúp đời che nắng, che mưa

Sắc vào cảm thấy như vừa đông sang

Hỏi thành xảo trá đồ gian

Huyền thêm, chừng đã xuân tàn thêm chi – Là chữ gì?

Câu 7

Phần đất ở trước hiên nhà

Thêm huyền, da cóc chẳng qua thế này

Nếu nhờ chị “ét” đi ngay

Đồng nghĩa ơn huệ chữ này là chi – Là chữ gì?

Câu 8

Tôi là con vật đồng xanh

giúp người làm ruộng, quẩn quanh cấy cày

Nửa mình trên chặt thẳng tay,

Một châu xuất hiện ở ngay bản đồ – Là chữ gì?

Câu 9

Mặt em hớn hở suốt ngày,

Thêm huyền, dấu mặt, dấu mày nơi đâu

Rụng đuôi mà mất cả đầu

Thì thành sấm động hay tàu bay kêu – Là chữ gì?

Câu 10

Là la tôi hát cả ngày,

Thêm huyền, người thích trái này dầm tương

Sắc vào thiếu muối thì ươn

Hỏi thành lớn nhất nhịn nhường đàn em – Là chữ gì?

Câu 11

Em thường đè cổ trâu bò

Làm cho chúng phải chăm lo kéo cầy

Ét sì đem ráp vào đây

Thì ra là một vật trên tay anh cầm – Là chữ gì?

Câu 12

Có huyền, sao nặng thế

Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần

Giúp cha, giúp mẹ đỡ đần

Ví thêm nặng, phải lãnh phần trông em – Là chữ gì?

Câu 13

Một châu trong ngũ đại châu

Chữ Nho có nghĩa bay mau lên trời

Thêm huyền mập lắm, ai ơi

Mất đầu là mở miệng cười, chữ chi – Là chữ gì?

Câu 14

Không huyền, vị của hạt tiêu

Có huyền, công việc sớm chiều nhà nông

Mất đuôi, ăn có ngon không

Dầm tương, dân chúng ruộng đồng dùng quen – Là chữ gì?

Câu 15

Em là bạn của Đà thanh

Xuân qua, hạ đến vẫn xanh xanh rì

Bỏ liền hai chữ đầu đi

Cha cha, cha mẹ là gì, biết chăng

Đến khi chữ cuối bị quăng

Phải xem lại tất, hỏi rằng chữ chi – Là chữ gì?

Câu 16

Không huyền hạt nhỏ mà cay

Có huyền vác búa đi ngay vào rừng – Là chữ gì?

Câu 17

Bà già thì thích

Trẻ nít không ưa

Mất huyền, con vật cày bừa cho ta

Thiếu đầu là của ông già

Bay mũ thành thứ dân ta ăn nhiều – Là chữ gì?

Câu 18

Mang tên một thứ trái hay

Sắc vào là thứ tài trai thường dùng

Thêm “i” loài thú chạy nhanh,

Huyền trên, ngồi ngựa đi quành đường đua – Là chữ gì?

Câu 19

Cái chi làm bạn với bình,

Nặng vào có thể vẽ hình người ta

Hỏi thành cháy cửa cháy nhà

Thêm huyền thì hết khi mà giận nhau – Là chữ gì?

Câu 20

Không tê nghiền nhỏ thức ăn

Có tê thì đến đêm rằm tìm tôi

Sắc là màu bạc như vôi

Hay là màu tóc của người già nua – Là chữ gì?

1
16 tháng 2 2021

zài wá ko ai trả lời đâu nha 

Câu 1Lốc cốc, lốc cốc tôi kêuLàng trên xã dưới, thảy đều nghe tôiCó em theo ở đằng đuôiLà mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?Câu 2Giúp ai chăm chỉ học hànhDù cho công toại danh thành, chẳng xaSắc kia nếu phải lìa raNặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?Câu 3Mang tên em gái cha tôiNgã vào thành bữa thịt xôi linh đìnhCó huyền, to lớn thân hình,Hỏi vào để nối đầu...
Đọc tiếp

Câu 1

Lốc cốc, lốc cốc tôi kêu

Làng trên xã dưới, thảy đều nghe tôi

Có em theo ở đằng đuôi

Là mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?

Câu 2

Giúp ai chăm chỉ học hành

Dù cho công toại danh thành, chẳng xa

Sắc kia nếu phải lìa ra

Nặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?

Câu 3

Mang tên em gái cha tôi

Ngã vào thành bữa thịt xôi linh đình

Có huyền, to lớn thân hình,

Hỏi vào để nối đầu mình với nhau – Là chữ gì?

Câu 4

Ngã về chẳng có cái chi

Nặng không chật hẹp, mọi bề thảnh thơi

Sắc kêu là chuyển đất trời

Huyền thành linh vật vẽ vời nhiều râu – Là chữ gì?

Câu 5

Mình trên giống chuột rất hôi

Mình dưới là người trên bác, trên cha

Hợp nhau cùng ở một nhà

Làm nơi nuôi vịt, nhốt gà, thả heo – Là chữ gì?

Câu 6

Giúp đời che nắng, che mưa

Sắc vào cảm thấy như vừa đông sang

Hỏi thành xảo trá đồ gian

Huyền thêm, chừng đã xuân tàn thêm chi – Là chữ gì?

Câu 7

Phần đất ở trước hiên nhà

Thêm huyền, da cóc chẳng qua thế này

Nếu nhờ chị “ét” đi ngay

Đồng nghĩa ơn huệ chữ này là chi – Là chữ gì?

Câu 8

Tôi là con vật đồng xanh

giúp người làm ruộng, quẩn quanh cấy cày

Nửa mình trên chặt thẳng tay,

Một châu xuất hiện ở ngay bản đồ – Là chữ gì?

Câu 9

Mặt em hớn hở suốt ngày,

Thêm huyền, dấu mặt, dấu mày nơi đâu

Rụng đuôi mà mất cả đầu

Thì thành sấm động hay tàu bay kêu – Là chữ gì?

Câu 10

Là la tôi hát cả ngày,

Thêm huyền, người thích trái này dầm tương

Sắc vào thiếu muối thì ươn

Hỏi thành lớn nhất nhịn nhường đàn em – Là chữ gì?

Câu 11

Em thường đè cổ trâu bò

Làm cho chúng phải chăm lo kéo cầy

Ét sì đem ráp vào đây

Thì ra là một vật trên tay anh cầm – Là chữ gì?

Câu 12

Có huyền, sao nặng thế

Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần

Giúp cha, giúp mẹ đỡ đần

Ví thêm nặng, phải lãnh phần trông em – Là chữ gì?

Câu 13

Một châu trong ngũ đại châu

Chữ Nho có nghĩa bay mau lên trời

Thêm huyền mập lắm, ai ơi

Mất đầu là mở miệng cười, chữ chi – Là chữ gì?

Câu 14

Không huyền, vị của hạt tiêu

Có huyền, công việc sớm chiều nhà nông

Mất đuôi, ăn có ngon không

Dầm tương, dân chúng ruộng đồng dùng quen – Là chữ gì?

Câu 15

Em là bạn của Đà thanh

Xuân qua, hạ đến vẫn xanh xanh rì

Bỏ liền hai chữ đầu đi

Cha cha, cha mẹ là gì, biết chăng

Đến khi chữ cuối bị quăng

Phải xem lại tất, hỏi rằng chữ chi – Là chữ gì?

Câu 16

Không huyền hạt nhỏ mà cay

Có huyền vác búa đi ngay vào rừng – Là chữ gì?

Câu 17

Bà già thì thích

Trẻ nít không ưa

Mất huyền, con vật cày bừa cho ta

Thiếu đầu là của ông già

Bay mũ thành thứ dân ta ăn nhiều – Là chữ gì?

Câu 18

Mang tên một thứ trái hay

Sắc vào là thứ tài trai thường dùng

Thêm “i” loài thú chạy nhanh,

Huyền trên, ngồi ngựa đi quành đường đua – Là chữ gì?

Câu 19

Cái chi làm bạn với bình,

Nặng vào có thể vẽ hình người ta

Hỏi thành cháy cửa cháy nhà

Thêm huyền thì hết khi mà giận nhau – Là chữ gì?

Câu 20

Không tê nghiền nhỏ thức ăn

Có tê thì đến đêm rằm tìm tôi

Sắc là màu bạc như vôi

Hay là màu tóc của người già nua – Là chữ gì?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“ ... Vua Quang Trung lại nói:- Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ ... Vua Quang Trung lại nói:

- Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

(Trích Hồi thứ mười bốn “Hoàng Lê nhất thống chí”- Ngô gia văn phái)

Câu 1: Những lời trên là lời của vua Quang Trung nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Giải thích nghĩa của từ Phương lược.

Câu 3: Lời nói của vua Quang Trung trong đoạn trích trên được dẫn theo cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn gián tiếp? Vì sao?

1
24 tháng 10 2021

Em tham khảo:

1. Đoạn trích là lời của vua Quang Trung nói với các tướng sĩ dưới quyền. 

Trong hoàn cảnh quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta

2. Nghĩa của từ "phương lược " là Đường lối để làm việc lớn.
Đồng tình với nhau về đường lối hành động.

3. Đây là lời dẫn trực tiếp vì

 Đoạn trích là lời của vua Quang Trung

nói với các tướng sĩ dưới quyền. 

trong hoàn cảnh quân Thanh đang kéo sang xâm lược nước ta

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược đánh đã có sẵn. Chẳng qua mười ngày nữa có thể đáng đuổi quân Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo nói mới dẹp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược đánh đã có sẵn. Chẳng qua mười ngày nữa có thể đáng đuổi quân Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo nói mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười lăm năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có gì sợ chúng?"

(Trích Hồi thứ mười bốn, Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái)

 

Câu 1: Đoạn trích là lời của ai, nói với ai, trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" ?

Câu 3: Câu cuối đoạn trích được sử dụng với mục đích gì?

Câu 4: Trong câu văn: “Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được”, tác giả sử dụng cách nói phủ định hai lần nhằm mục đích gì?

Câu 5: Qua đoạn trích, em thấy được những nét đẹp nào của người nói?

Câu 6: Kể tên một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán của văn học trung đại mà tên thể loại được ghi ngay trong tác phẩm.

Câu 7: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp của nhân vật người nói trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn gián tiếp ( gạch chân, chú thích) giups em với ạ

 

0
Cô-rô-na * Thứ kì lạ Ngôi nhà chung màu xanh của chúng taSao bỗng nhiên xuất hiện một người lạEm đến đây chẳng được ai chào đónMà lại khiến mọi người phải tránh xa.Không gì khác chính là cô-rô-naToàn dân lo lắng, từ trẻ đến giàCả nước ta cùng tích cực phòng chốngVà tốt nhất là mọi người ở nhà.Te-le-phone là vật bất li thânNay khẩu trang luôn đeo chẳng ngại ngầnNước rửa tay và...
Đọc tiếp

Cô-rô-na * Thứ kì lạ 
Ngôi nhà chung màu xanh của chúng ta
Sao bỗng nhiên xuất hiện một người lạ
Em đến đây chẳng được ai chào đón
Mà lại khiến mọi người phải tránh xa.

Không gì khác chính là cô-rô-na
Toàn dân lo lắng, từ trẻ đến già
Cả nước ta cùng tích cực phòng chống
Và tốt nhất là mọi người ở nhà.

Te-le-phone là vật bất li thân
Nay khẩu trang luôn đeo chẳng ngại ngần
Nước rửa tay và thêm cồn sát khuẩn
Trọn com-bo giúp chúng ta phòng thân.

Em hình như có nhẫn thuật phân thân
Từ số một nhân lên gấp ngàn lần
làm con người ai ai cũng sợ hãi
Nhưng đừng vậy mà khiến ta chùn chân.

Đất nước ta đồng lòng cùng chống dịch
Như thời chiến còn đang đánh giặc minh
Nhưng chiến tranh chẳng có đạn và súng
Và bác sĩ người quyết chiến đến cùng.

Người VIệt Nam phải yêu nước thương dân
Đi cách li chẳng một chút ngại ngần
Mong một ngày ta chiến thắng đại dịch
Đất nước ta trở lại buổi bình yên.
Điền

Làm tí thơ ủng hộ phòng chống co-rô-na cả nhà ơi!!

2
31 tháng 3 2020

bn ei ko đăng linh tinh

hc tốt

31 tháng 3 2020

1 . Không được đăng linh tinh , vớ vẩn .

2 . Không hề có câu hỏi ở đây cả .

học tốt nha

Đề ra: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Ngày xưa, có hai anh em nhà kia, sau khi cha mẹ qua đời, người anh chiếm tất cả gia tài, chỉ cho em mỗi một cây khế ở góc vườn. Người em đành nhẫn nhịn, hằng ngày chăm sóc, mong cây sớm ra quả.Đến mùa, cây khế bói rất nhiều quả to, chín mọng. Một hôm, có con chim đại bàng lớn từ đâu bay tới, đậu trên cây, ăn hết quả này đến quả khác. Người em buồn...
Đọc tiếp

Đề ra: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Ngày xưa, có hai anh em nhà kia, sau khi cha mẹ qua đời, người anh chiếm tất cả gia tài, chỉ cho em mỗi một cây khế ở góc vườn. Người em đành nhẫn nhịn, hằng ngày chăm sóc, mong cây sớm ra quả.

Đến mùa, cây khế bói rất nhiều quả to, chín mọng. Một hôm, có con chim đại bàng lớn từ đâu bay tới, đậu trên cây, ăn hết quả này đến quả khác. Người em buồn rầu than thở : “Chim ăn hết khế, ta lấy gì mà sống đây ?". Nghe vậy, đại bàng liền đáp: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng". Sau đó, chim cất cánh bay đi…..

Câu 1:Xác định cụm danh từ và cụm động từ trong câu : Ngày xưa, có hai anh em nhà kia, sau khi cha mẹ qua đời, người anh chiếm tất cả gia tài, chỉ cho em mỗi một cây khế ở góc vườn

Câu 2: Nêu suy nghĩ của em về lời đáp của chim đai bàng: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng

0