|x-2|+|3-2x|=4x+1
nhờ các bạn giỏi toán giúp mình cái
like cho 1 ai giải được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x(4x + 2) = 4x2 - 14
⇔ 4x2 + 2x = 4x2 - 14
⇔ 4x2 - 4x2 + 2x = -14
⇔ 2x = -14
⇔ x = -7
Vậy tập nghiệm S = ......
b) (x2 - 9)(2x - 1) = 0
⇔ x2 - 9 = 0 hoặc 2x - 1 = 0
⇔ x2 = 9 hoặc 2x = 1
⇔ x = 3 hoặc -3 hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy .......
c) \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{x^2-4}\)
⇔ \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0
⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2MSC (mẫu số chung): (x - 2)(x + 2)Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ta được:3x + 6 + 4x - 8 = x - 12⇔ 3x + 4x - x = 8 - 6 - 12⇔ 6x = -10⇔ x = \(-\dfrac{5}{3}\) (nhận)Vậy ........\(\Leftrightarrow4x\sqrt{2x+3}=x^2+3\left(2x+3\right)\) (1) đk x tự tìm nhé
Đặt \(\sqrt{2x+3}=a\Rightarrow2x+3=a^2\)\(\left(a\ge0\right)\)
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow4xa=x^2+3a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x-3a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\int^{x=a}_{x=3a}\)
\(\int^{x=\sqrt{2x+3}}_{x=3\sqrt{2x+3}}\)
Tự tìm nốt nhé, h mình phải đi học
\(\)
\(M=\left(\frac{1+x}{1-x}-\frac{1-x}{1+x}-\frac{4x^2}{x^2-1}\right):\frac{4\left(x^2-3\right)}{x\left(1-x\right)}\)
\(=\left(\frac{1+x}{1-x}-\frac{1-x}{1+x}+\frac{4x^2}{1-x^2}\right).\frac{x\left(1-x\right)}{4\left(x^3-3\right)}\)
\(=\left(\frac{\left(1+x\right)^2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}-\frac{\left(1-x\right)^2}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}+\frac{4x^2}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right).\frac{x\left(1-x\right)}{4\left(x^3-3\right)}\)
\(=\left(\frac{\left(1+x\right)^2-\left(1-x\right)^2+4x^2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right).\frac{x\left(1-x\right)}{4\left(x^3-3\right)}\)
\(=\frac{\left(1+x+1-x\right)\left(1+x-1+x\right)+4x^2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}.\frac{x\left(1-x\right)}{4\left(x^3-3\right)}\)
\(=\frac{2.2x+4x^2}{\left(1+x\right)}.\frac{x}{4\left(x^3-3\right)}\)
\(=\frac{4x+4x^2}{\left(1+x\right)}.\frac{x}{4\left(x^3-3\right)}\)
\(=\frac{4x\left(1+x\right)}{\left(1+x\right)}.\frac{x}{4\left(x^3-3\right)}\)
\(=\frac{x}{1}.\frac{x}{\left(x^3-3\right)}\)
\(=\frac{x^2}{x^3-3}\)
a. \(\frac{4}{x-4}=-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{x-4}=\frac{4}{-6}\)
\(\Rightarrow x-4=-6\)
\(\Rightarrow x=-6+4\)
Vậy x = -2.
b. \(\frac{x-3}{-2}=\frac{5-x}{3}\)
\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=-2.\left(5-x\right)\)
\(\Rightarrow3x-9=-10+2x\)
\(\Rightarrow3x-2x=-10+9\)
Vậy x = -1.
c. \(\frac{x-2}{x-4}=\frac{x+3}{x+6}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+6\right)=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow x^2+6x-2x-12=x^2+3x-4x-12\)
\(\Rightarrow x^2-x^2+6x-2x-3x+4x=-12+12\)
\(\Rightarrow5x=0\)
Vậy x = 0.
Phần a ,
x + 3 chia hết cho x + 1
x - 1 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)
\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)
Phần b,
\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)
\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)
Để số 4a1b chia hết cho 5 và chia 2 dư 1 thì so b=5
Ta có số 4a15 chia hết cho 3 thì số 4+a+1+5 chia chia hết cho 3 10+a chia hết cho 3 => a=2,5,8
Ta có số:4215 ,4515 hoặc sô 4815
Ai giỏi toán giúp mình câu này với
giải phương trình: \(\left(2x^2-6x+5\right)\left(2x-3\right)^2=1\)
\(\left(2x^2-6x+5\right)\left(2x-3\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x^2-6x+5\right)\right].\left(2x-3\right)^2=2.1\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-12x+10\right)\left(2x-3\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2+1\right]\left(2x-3\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(2x-3\right)^2+1\right]\left(2x-3\right)^2=2\) (1)
Đặt \(\left(2x-3\right)^2=c\left(c\ge0\right)\)
Suy ra (1) trở thành: \(c\left(c+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(c-1\right)\left(c+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c-1=0\\c+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c=1\\c=-2\end{cases}}}\)
Vì \(c\ge1\) nên c = 1
Hay \(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=1\\2x-3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1 hoặc x = 2
P/s: Bài giải có nhiều sai sót, chị xem lại giúp em.
P/s: Chữ (h) nghĩa là "hoặc"
\(\left(2x^2-6x+5\right)\left(2x-3\right)^2=1\)
Do 1 là số dương nên \(\left(2x^2-6x+5\right)\) và \(\left(2x-3\right)^2\) đồng dấu.
Mà \(\left(2x-3\right)^2\ge0\forall x\) nên chỉ cần xét 1 trường hợp:
\(\hept{\begin{cases}2x^2-6x+5=1\\\left(2x-3\right)^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x^2-6x+4=0\\2x-3=1..\left(h\right)..2x-3=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\\2x=4...\left(h\right)...2x=2\end{cases}}\Leftrightarrow x=2...\left(h\right)...x=1\)
Vậy x = 2 hoặc x = 1
bữa sau đăng ít thôi ._.
1.
a, \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{7}{4}x=-6\)
\(x\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}\right)=-6\)
\(x\cdot2=-6\)
\(x=-6:2\)
\(x=-3\)
b, \(\dfrac{1}{4}x+2x=\dfrac{9}{2}\)
\(x\left(\dfrac{1}{4}+2\right)=\dfrac{9}{2}\)
\(x\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{2}\)
\(x=\dfrac{9}{2}:\dfrac{9}{4}\)
\(x=2\)
2.
Số học sinh trung bình :
\(44\times\dfrac{5}{11}=20\) (học sinh)
Số học sinh khá :
\(\left(44-20\right)\times\dfrac{2}{3}=16\) (học sinh)
Số học sinh giỏi :
44 - 20 - 16 = 8 (học sinh)
3.
a) Lợi nhuận thu được :
360000 - 300000 = 60000 (đồng)
b) Biểu thị lợi nhuận dưới dạng tỉ số phần trăm so với giá vốn :
300000 : 360000 x 100 ≈ 83,3 %
hăm bíc có đúng ko :vvv
ko ai giải được bài này à . khó lắm hả
| x + 2| + | 3 - 2x | = 4x + 1 (1)
Với \(x< \frac{3}{2}\);(1) trở thành \(-3x+5=4x+1\Leftrightarrow7x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}\) (t/m)
Với \(\frac{3}{2}\le x\le2\): \(x-1=4x+1\Leftrightarrow3x=-2\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\) (loại)
Với x > 2 (1) trở thành 3x - 5 = 4x + 1
Tức là x = -6 (loại)
Vậy....