K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

nhanh lam ho mk voi

12 tháng 3 2019
  •  

Gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:A=7.a+3=17.b+12=23.c+7   Mặt khác ta có:
 A+39=7.a+3+39=17.b+12+39=23.c+7+39         = 7.(a+6)=17.(b+3)=23.(c+2)   Như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23.  Nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :
             (A+39) và 7.17.23 hay (A+39) và  2737Suy ra A+39=2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698   Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737

  • Trả lời
    11 tháng 8 2015

    nếu mk lm thì bạn có **** cho mk ko ?

    18 tháng 12 2015

    Bài 1 :

    Ta có : 11a - 11b và 3a - 2b chia hết cho 11 =:> 9a - 6b chia hết cho 11

    => ( 11a - 11b ) - ( 9a - 6b ) chia hết cho 11

    => 2a - 5b chia hết cho 11

    => điều phải chứng minh

    26 tháng 10 2015

    x+3 chia hết cho x-3
    nên (x-3)+6 chia hết cho x-3
     Mà x-3 chia hết cho x-3
    => 6 chia hết cho x-3
     hay x-3 thuộc Ư(6)
    Ư(6)={1,2,3,6}

    + x-3=1
       x=1+3
      x=4
    +x-3=2
      x =2+3
      x =5
    +,x-3=3
       x=3+3=6
    +.x-3=6
       x=6+3=9
    Vậy x \(\in\){4,5,6,9}

    14 tháng 11 2017

    \(\left(x-1.\right)\left(x+3\right)< 0\)

    Để \(\left(x-1\right).\left(x+3\right)< 0\)thì x - 1 và x + 3  là hai số trái dấu 

    Trường hợp 1 : x - 1 là số dương ; x + 3 ;là số âm 

    \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+3< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>1\\x< -3\end{cases}}\)(vô lí )

    Trường hợp 2 : x - 1 là số âm ; x + 3 là số dương

    \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+3>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-3\end{cases}\Rightarrow-3< x< 1}\)

    Vậy -3 < x <1