K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. Hai cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn ở hai điểm, hai điểm này chia đường tròn thành hai cung

ht

3 tháng 10 2021

Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn nha bạn

HỌC TỐT!!!

11 tháng 8 2018

Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.

 

20 tháng 7 2019

Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.

a: Xét ΔBEI vuông tại Evà ΔBDI vuông tại D có

BI chung

góc EBI=góc DBI

=>ΔBEI=ΔBDI

=>IE=ID

Xét ΔCEI vuông tại E và ΔCFI vuông tại F có

CI chung

góc ECI=góc FCI

=>ΔCEI=ΔCFI

=>IE=IF=ID

b: Xét ΔADI vuông tại D và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

ID=IF

=>ΔADI=ΔAFI

=>góc DAI=góc FAI

=>AI là phân giác của góc BAC

a: Xét ΔAOD có

\(\widehat{AOD}+\widehat{DAO}+\widehat{ODA}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\dfrac{180^0}{2}=180^0\)

hay \(\widehat{AOD}=90^0\)

15 tháng 9 2023

Độ bền sản phẩm cao, vật liệu cao cấp. Vạch chia và thang đo rõ nét, có vít vặn lớn để cố định vị trí cho kết quả đo nhanh và chính xác.

12 tháng 8 2023

Thước đo ở hình 5.4 khác với thước đo góc thường sử dụng trên giấy là đây là thước đo góc vạn năng.

 

Bài 2: 

1: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

2: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

mà O là giao điểm của hai đường chéo

nên OA=OD=OH=OE

=>ΔOAE cân tại O

=>\(\widehat{IEA}=\widehat{HAC}\)

3: \(\widehat{IAE}=\widehat{MAC}\)

\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\widehat{HCA}\)

 

5 tháng 8 2024

cho tui xin bài 1 cái

 

 

Ta có: \(\widehat{ADE}=\widehat{CDE}=\dfrac{\widehat{ADC}}{2}\)(DE là phân giác của góc ADC)

\(\widehat{ABF}=\widehat{CBF}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BF là phân giác của góc ABC)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)(ABCD là hình bình hành)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CDE}=\widehat{ABF}=\widehat{CBF}\)

Xét ΔADE và ΔCBF có

\(\widehat{EAD}=\widehat{FCB}\)(ABCD là hình bình hành)
AD=CB

\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)(cmt)

Do đó: ΔADE=ΔCBF

=>AE=CF

Ta có: AE+EB=AB

CF+FD=CD

mà AE=CF và AB=CD

nên EB=FD

Ta có: AB//CD

E\(\in\)AB

F\(\in\)CD

Do đó: BE//DF

Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

4 tháng 1 2024

cảm ơn bạn

 

10 tháng 5 2019

a) + Góc ngoài tại A là góc A1:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Góc ngoài tại B là góc B1:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Góc ngoài tại C là góc C1:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Góc ngoài tại D là góc D1:

Theo định lý tổng các góc trong một tứ giác bằng 360º ta có:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Lại có:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy góc ngoài tại D bằng 105º.

b) Hình 7b:

Ta có:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Mà theo định lý tổng bốn góc trong một tứ giác bằng 360º ta có:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác cũng bằng 360º.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

2 góc được đánh dấu là 2 góc có: chung đỉnh; có chung một cạnh ; kim giờ và kim giây nằm về hai phía của kim phút