Mỹ thuật ý pất triển qua mấy giai đoạn? Em hãy nêu ý của từng giai đoạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 - 1423
- Ngày 7/2/1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và xưng là Bình Định Vương.
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
=>Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn và tổn thất lớn trong các càn quét của quân Minh.
Những năm đầu họat động của nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn và thử thách:
+ Lực lượng còn non yếu.
+ Quân Minh liên tục tấn công, bao vây.
+ Phải ba lần rút lên núi Chí Linh.
+ Thiếu lương thực, thực phẩm.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 - 1426
- Từ năm 1424 đến cuối năm 1426, đội quân Lam Sơn đã diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa và dành được nhiều thắng lợi. Cụ thể diễn biến tiêu biểu của các cuộc khởi nghĩa như sau:
+ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuậnNgày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà LânTrên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.+ Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa=> Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm
+ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Tháng 9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc:Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sangĐạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông QuanĐạo thứ ba, tiến thẳng về Đông QuanNghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ tích cực về mọi mặtNghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ=> Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
+ Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.Muốn giành thế chủ động, 11/1946, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ở Tốt Động - Chúc Động, đánh giặc tan tác rồi Vương Thông kéo quây chạy tháo về Đông Quan.Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.3. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi năm 1427
- Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tát thêm 10 vạn viện binh quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước.
=> Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc. Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó.
=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.
1. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.
Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn xảy ra năm nàoBắt đầu năm 1418 và kết thúc thắng lợi năm 1427. Là cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi khởi xướng và là lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi quân Minh.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra với ba giai đoạn chính:
+) Giai đoạn 1: 1418-1423 – Khởi nghĩa hoạt động ở vùng Thanh Hóa
+) Giai đoạn 2: 1424-1425 – Cuộc khởi nghĩa tiến vào khu vực phía Nam
+) Giai đoạn 3: 1426 – 1427 – Giải phóng Đông Quan
Khẳng định vai trò lãnh đạo của Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Bộ Tham mưu nghĩa quân trong việc hoạch định đường lối, xây dựng căn cứ địa, tập hợp quần chúng, xác định phương thức tiến hành và chỉ huy cuộc khởi nghĩa; tầm vóc, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; đúc rút những bài học kinh nghiệm trong xây dựng thế trận lòng dân, thực hiện sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển : vượn cổ=> người tối cổ=> người tinh khôn
Đặc điểm căn bản trong quan hệ giữa người với người thời nguyên thủy thể hiện ở tổ chức xã hội qua từng giai đoạn:
• Giai đoạn người tối cổ: con người sống theo bầy hay còn gọi là bầy người nguyên thủy, bao gồm vài gia đình sinh sống cùng nhau, xã hội sự phân công lao động giữa nam và nữ.
• Giai đoạn người tinh khôn: xã hội được chia thành thị tộc, bộ lạc. Thị tộc gồm vài chục gia đình có quan hệ huyết thống mà đứng đầu là tộc trưởng. Bộ lạc gồm nhiều thị tộc cư trú trên cùng bản địa, người đứng đầu là tù trưởng.
Tham khảo
Nhảy cao kiểu bước qua có 4 giai đoạn chính là: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Trong 4 giai đoạn thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất.
Tham khảo: Nhảy cao kiểu bước qua có 4 giai đoạn chính là: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất.
Kỹ thuật chạy đà
Khi chạy đà bạn cần thực hiện động tác đo đà. Xác định các bước chạy đà, ở 3 bước chạy đà cuối cùng thì bạn cần tăng tốc độ cho từng bước chạy bằng cách đạp về phía sau kết hợp với nâng thân. Sau đó tiếp tục duy trì tốc độ này cho tới khi thực hiện động tác giậm nhảy.
3 bước đà cuối:
- Bước chạy đà đầu tiên: Trong 3 bước chạy cuối thì bạn bước chân chạy dài hơn bước trước đó và đặt gót bàn chân chạm đất trước.
- Bước chạy đà thứ 2: xong bước chạy đầu tiên thì bạn cần đưa thật nhanh chân lăng ra phía trước để thực hiện bước chạy đà thứ 2, bước chạy này dài nhất trong 3 bước chạy cuối cùng.
- Bước chạy thứ 3: Bạn chủ động đưa chân giậm nhảy cùng với phần hông cùng bên vươn nhanh về phía trước và đặt phần gót chân xuống đúng vị trí giậm nhảy để chuẩn bị giậm nhảy.
Kỹ thuật giậm nhảy
Bàn chân giậm nhảy ở bước chạy đà cuối cùng bạn chạm đất bằng gót bàn chân, rồi sau đó nhanh chóng chuyển sang cả bàn chân. Khi thực hiện động tác giậm nhảy thì bạn hơi chùng gối xuống để tạo thế co cơ khi giậm nhảy. Dùng sức lực của chân đạp thật mạnh xuống đất để lấy đà bật người lên cao, đồng thời đá chân lăng thật mạnh từ phía sau lên phía trước. 2 tay đánh từ sau ra trước lên cao hướng khuỷu tay sang 2 bên và dừng đột ngột ở độ cao ngang vai giúp tạo lực nâng cơ thể lên cao.
Kỹ thuật bay trên không
Khi chân lăng đang ở trên xà thì bạn phải thực hiện nhanh chóng hạ chân lăng xuống phía bên kia xà, thân trên ngả về phía trước để tạo điều kiện cho chân giậm nhảy nâng lên.
Kỹ thuật tiếp đất
Sau khi cơ thể được nâng qua xà thì chân lăng sẽ tiếp đất trước, tiếp đến là chân giậm nhảy, lúc này chùng gối 2 chân xuống để giảm chấn động. Còn phần tay sẽ giúp giữ thăng bằng.
Trong 4 giai đoạn thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất.
Chúc em học giỏi
Kết quả:
* Khắc phục hậu quả chiến tranh:
- Cuối tháng 6 - 1973, miền Bắc căn bản hoàn thành việc tháo gỡ thủy lôi, bom mìn do Mĩ thả trên biển, trên sông, bảo đảm đi lại bình thường.
* Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội:
- Sau hai năm (1973 - 1974), về cơ bản miền Bắc khôi phục xong các cơ sở kinh tế, hệ thống thủy nông, các công trình văn hóa, giáo dục, y tế,…
- Kinh tế có bước phát triển: Năm 1964 và năm 1971, là hai năm đạt mức cao nhất trong 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- Đời sống nhân dân được ổn định.
* Tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam:
- Trong hai năm 1973 – 1974, miền Bắc đưa vào chiến trường gần 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kỹ thuật.
- Hàng tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, thuốc men, lương thực, thực phẩm,…
=> Ý nghĩa: miền Bắc đã căn bản khôi phục hậu quả chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam. Tạo tiền đề hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, toàn vẹn lãnh thổ, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/neu-ket-qua-va-y-nghia-cua-tung-nhiem-vu-ma-c84a14012.html#ixzz6mvXSSYXZ
Kháng chiến chống Tống chia làm2 giai đoạn
* Gia đoạn thứ nhất( 1075)
- Tháng 10- 1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống
+ Mục tiêu: kho lương thành Châu Ung
+ Đường bộ do Than cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy quân dân miền núi.
+ + Lí Thường Kiệt chỉ huy quân thuỷ đổ bộ vào Châu Liêm, châu Khâm
+ + Lý Thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình.
- Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu tướng giặc phải tự tử.
*Giai đoạn thứ 2(1076-1077)
- Cuối năm 1076, 10 vạn quân Tống, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy kéo vào nước ta; 1 đạo quân do Hoà Mâu theo đường biển tiếp ứng
- Tháng 01/1077, quân Tóng vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của giặc.
- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập có ý nghĩa quan trọng:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ờ Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam:
+ Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam từ đây đã nắm quyền tuyệt đối lãnh đạo cách mạng với đội tiền phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh đạo đúng đắn được nêu ra trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng.
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.
4 giai đoạn:
Từ 14 - 7 - 1789 đến 10-8-1792: Cách mạng bùng nổ và phàt triển Khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Ba-xti, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Tháng 8 - 1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. cách mạng lan rộng khắp cả nước
Từ 10 - 8 - 1792 đến 2-6 -1793: Cách mạng tiếp tục phát triển Khởi nghĩa của nhân dân Pari: Nền quân chủ lập hiến bị lật đổ, thiết lập nền cộng hoà. Vua Lui XVI bị tử hình. Chiến tranh bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cách mạng
Từ 2-6-1793 đến 27-7-1794: Đỉnh cao của cách mạng Nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh; xoá bỏ mọi đặc quyền của phong kiến đẩy lùi được nạn ngọai xâm.
Từ 27- 7 -1994 đến 9- 11- 1799: Thoái trào cách mạng Đảo chính phản cách mạng, phái Gia-cô-banh bị lật đổ
Đảo chính Của Napôlêông, chế độ độc tài quân sự thiết lập
Mĩ thuật Việt Nam thế kỉ XIX đến năm 1954 phát triển qua 3 giai đoạn:
+) Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930: - Đặc điểm:
+ Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.
+ Hội họa chưa có gì đáng kể.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1901 thành lập trường mĩ nghệ thủ dầu một.
+ 1913 trường mĩ nghệ trang trí và đồ họa Gia Định.
+ 1925 Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Bình Văn và cụ Tú Mền ( Lê Văn Miếu),...
+) Từ năm 1930 đến năm 1945: - Đặc điểm:
+ Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.
+ Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1943 Thiếu nữ bên hoa huệ (Tô Ngọc Vân); Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh), Em Thúy (Trần Văn Cẩn),...
+) Từ năm 1945 đến năm 1954: - Đặc điểm:
+ Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.
+ Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1952 thành lập trường mĩ thuật kháng chiến.
- Tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Bác Hồ với các cháu thiếu nhi (Diệp Minh Châu),...
Tham khảo:
Giai đoạn sau cai sữa (7 - 20kg):
- Nhu cầu năng lượng (ME) và protein cao. protein thô 20%, ME 3 300 Kcal/kg.
- Khẩu phần phải được chế biến tốt, cho ăn nhiều bữa/ngày.
Giai đoạn lợn choai (20 - 60kg):
- Khẩu phần ăn có hàm lượng protein thô 16-18%, ME 3 200 Kcal/kg
- Nước uống sạch và đầy đủ theo nhu cầu
Giai đoạn vỗ béo (60 - 100kg):
- Khẩu phần ăn giảm protein thô 19%, ME 3200 Kcal/kg
- Nước uống sạch và đầy đủ theo nhu cầu
TRẢI QUA 3 GIAI ĐOẠN: