giải thích hiện tượng lặn sâu xuống nước có cảm giác đau tai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi chúng ta lặn xuống biển hoặc hồ nước, nếu lặn hơi sâu thì tai cảm thấy đau nhức hoặc ù tai do bị áp lực nước. Đó là vì chúng ta quen sống trong không khí có áp suất bằng 1 apmôtphe. Sau khi lặn xuống nước, ta phải chịu đựng một áp suất lớn hơn, đó là áp lực của nước nên ta cảm thấy rất khó chịu. Khi chúng ta lặn xuống biển ở độ sâu 10 m thì sẽ chịu một áp suất bằng 2 apmôtphe, còn khi đến độ sâu 100m, áp lực phải chịu sẽ lên tới 11 apmôtphe.
Vì do áp suất của nước tác dụng vào tai ta làm giảm độ rung động của màng nhỉ nên không nghe rõ và cảm thấy đau tai
tại sao khi đi bơi, khi càng lặn xuống sâu mặc dù nước không vào tai nhưng ta vẫn nghe đau tai?
-Khi chúng ta lặn xuống biển hoặc hồ nước, nếu lặn hơi sâu thì tai cảm thấy đau nhức hoặc ù tai vì: + Đó là do chúng ta quen sống trong không khí có áp suất bằng 1 apmôtphe. Sau khi lặn xuống nước, ta phải chịu đựng một áp suất lớn hơn, đó là áp lực của nước nên ta cảm thấy rất khó chịu. + Khi chúng ta lặn xuống biển ở độ sâu 10 m thì sẽ chịu một áp suất bằng 2 apmôtphe, còn khi đến độ sâu 100m, áp lực phải chịu sẽ lên tới 11 apmôtphe.
Tham khảo
Trong tai có một bộ phận là vòi eustache (có kết nối với tai giữa) có nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.
khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, cơ thể con người chưa thể cân bằng áp suất vs máy bey nên thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay. Để phòng tránh hiện tượng này có thể làm một số mẹo như nuốt nước bọt, nút tai,....
Tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lực tác dụng lên ngực : - Lực dẩy acsimet. - Áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển. - Đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn. ⇒Tóm lại là do lực của nước tác dụng lên ngực.
Tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lực tác dụng lên ngực : - Lực dẩy acsimet. - Áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển. - Đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn. ⇒Tóm lại là do lực của nước tác dụng lên ngực.
Vì
- Ap suất nước tăng lên rất nhanh khi con người đi sâu xuống. Mỗi 10 mét đi sâu thì áp suất nước tăng thêm tương đương áp suất một tấn của khí quyển. Điều này có thể gây ra vấn đề về sức kháng của cơ thể và làm tổn thương tim và phổi nếu con người đi quá sâu mà không có thiết bị đặc biệt.
- Lượng khí ôxy giảm đi khi con người đi sâu hơn. Khí quyển trên mặt nước cung cấp ôxy cho chúng ta để hít thở, và khi con người đi sâu hơn, lượng ôxy trở nên hiếm hoi. Điều này đặt ra giới hạn thời gian mà con người có thể ở dưới nước mà không gặp vấn đề về hít thở.
- Càng xuống sâu, nhiệt độ nước giảm đi, gây lạnh cho cơ thể.
- Ap suất lớn và không khí nén sẽ tăng lên nếu xuống sâu, sức chịu đựng của con người có giới hạn.
tại sao khi đi bơi, khi càng lặn xuống sâu mặc dù nước không vào tai nhưng ta vẫn nghe đau tai?
Hướng dẫn giải:
-Khi chúng ta lặn xuống biển hoặc hồ nước, nếu lặn hơi sâu thì tai cảm thấy đau nhức hoặc ù tai vì:
+ Đó là do chúng ta quen sống trong không khí có áp suất bằng 1 apmôtphe. Sau khi lặn xuống nước, ta phải chịu đựng một áp suất lớn hơn, đó là áp lực của nước nên ta cảm thấy rất khó chịu.
+ Khi chúng ta lặn xuống biển ở độ sâu 10 m thì sẽ chịu một áp suất bằng 2 apmôtphe, còn khi đến độ sâu 100m, áp lực phải chịu sẽ lên tới 11 apmôtphe.
Trường hợp máy bay đang giảm nhanh độ cao để hạ cánh hay xe đi từ núi cao xuống khi đó áp suất không khí tăng đột ngột, làm mất cân bằng áp suất giữa tai giữa và tai ngoài (áp suất ở tai ngoài cao hơn áp suất ở tai giữa) khiến màng nhĩ bị đẩy về phía trong. Nếu vòi nhĩ mở, thông tai giữa với họng hầu làm tăng áp suất không khí ở tai giữa, màng nhĩ bị đẩy nhanh chóng về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây nên tiếng động trong tai.
Tham khảo :
Trường hợp máy bay đang giảm nhanh độ cao để hạ cánh hay xe đi từ núi cao xuống khi đó áp suất không khí tăng đột ngột, làm mất cân bằng áp suất giữa tai giữa và tai ngoài (áp suất ở tai ngoài cao hơn áp suất ở tai giữa) khiến màng nhĩ bị đẩy về phía trong. Nếu vòi nhĩ mở, thông tai giữa với họng hầu làm tăng áp suất không khí ở tai giữa, màng nhĩ bị đẩy nhanh chóng về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây nên tiếng động trong tai.
Vì áp suất ở bên ngoài cao hơn bên trong, càng xuống sâu áp suất càng giảm nên có cảm giác như 1 cơn gió cực mạnh thổi vào tai gây đau