K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

lên vietjack- vật lí 6

vì nó nở ra nên nhẹ hơn không khí lạnh

hok tốt

k mik mik rất cảm ơn

Ko nhận gạch đá đâu nha

25 tháng 3 2016

Vì không khí nóng có thể tích lớn hơn không khí lạnh Suy ra: trọng lượng riêng cuả không khí nóng nhẹ hơn trọng lượng riêng cu không khí lạnh nên không khí nóng nhẹ hơn không khí  lạnh

 

 

25 tháng 3 2016

      Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1\(m^3\) không khí lạnh, lượng không khí có nhiều hơn lượng không khí có trong 1\(m^3\) không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

13 tháng 2 2016

Khi xét một thế tích khí xác định, khi nhiệt độ tăng thì thể tích khí tăng lên --> Khối lượng riêng giảm --> Khí nóng nhẹ hơn khí lạnh.

14 tháng 2 2016

bởi vì không khí nóng V tăng => D giảm

         không khí lạnh  V giảm => D tăng

D khí nóng < D khí lạnh => khí nóng nhẹ hơn khí lạnh

 

24 tháng 2 2021

Trả lời : Khi nung nóng khối lượng của không khí không thay đổi nhưng thể tích của không khí tăng nên trọng lượng riêng của không khí giảm vì: D =\(\dfrac{m}{V}\), d = \(\dfrac{P}{V}\)Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

16 tháng 5 2016

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

 

16 tháng 5 2016

Ta có công thức d = 10m/V . Khi nhiệt độ tăng , m không đổi, V tăng lên 
,d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơnTLR của không khí lạnh hay 
không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. 

bạn có thể tham khao trên cốc cốc cũng được mà, CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT !

 

12 tháng 9 2017

Đáp án C

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

27 tháng 3 2019

- Căn cứ vào nhiệt độ , chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh .
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền , chia ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa.

17 tháng 3 2021

Không khí nóng lên thì trọng lượng riêng giảm, còn không khí lạnh có trọng lượng riêng tăng nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

17 tháng 3 2021

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

25 tháng 2 2016

Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số \(\frac{m}{V}\)) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Do đó khí nóng nhẹ hơn khí lạnh

25 tháng 2 2016

Khối lượng riêng của không khí được xác định theo công thức : D = m/V.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng (m) không thay đổi nhưng thể tích (V) lại tăng, do đó khối lượng riêng (D) sẽ giảm.

Vì vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh