Viết 2 khổ thơ 4 chữ (ko chép mạng)
Ai hay nhất đc 4 tick
Hay nhì đc 2 tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lòng mẹ yêu con
Bao la biển rộng
Vất vả tháng ngày
Cho con cuộc sống
Tiết trời mùa thu gió mát
Bên bờ sông ai đang hát điệu ca
Điệu ca trong trẻo xa xa
Làm bao người ngân nga thưởng thức giọng
Xin lỗi vì thơ k hay:((
Xa Nhà
cả năm vất vả ngày trời
đi đây đi đó vẫn nặng tình thương
chẳng bằng tình thân gia đình
mỗi ngày mình cùng sum vầy bên nhau
gieo vần : nặng -bằng ;đình -mình;tình -mình;nặng -chẳng
gieo vần cách: ngày- vầy
mình làm về gia đình nha bạn
có sai sót thì mong bạn thông cảm
Có lẽ lá đã rụng...
Từng ký ức đã rơi,
Nhưng nhớ quá người ơi
Bạn và tôi thời đó.
Mỗi chiếc lá bé nhỏ
In từng khoảnh khắc vui
Sao ta phải chôn vùi
Những tình yêu nhỏ bé?
Bạn và tôi thời đó...
Lá những người bạn thân
Cùng cố gắng chuyên cần
Tạo nên hoa điểm tốt.
Hoa hồng khoe sắc đỏ
Cúc nở rộ thêm vàng
Thu giang đầu cửa ngõ
Mang theo không khí lạnh
Thu lại càng trong xanh.
Hát lên một khúc tâm tình
Chỉ mong em nhớ bóng hình khi xưa
Hòa cùng khúc nhạc đêm mưa
Lệ vương khóe mắt, ướt nhòa đôi mi.
chị mùa xuân đã về
từng cành hoa khoe sắc
cây non thay áo mới
lão mùa đông sợ hãi
nhường chỗ cho chi xuân
từng cành quất đu đưa
ẵm lũ con xinh xắn
người người đi tấp nập
mùa xuân ở muôn nơi
Những thế hệ lớn lên
Một người bạn yêu cầu giấu tên, sinh đúng vào ngày 30 tháng Tư năm 1975, anh ra đời trong lúc mẹ anh đang trên đường di chạy từ Xuân Lộc vào Sài Gòn, chia sẻ: “Nói chung là mình chưa thấy đó là một thiện ý thật sự cho những người muốn đặt ra vấn đề hòa hợp hòa giải, tức là đặt vấn đề với những người có quyền lực ấy. Mà mình thấy cái thiện ý đó chưa chân thành, người ta chỉ nói cái gì đó để tuyên truyền là chính thôi. Mình cứ nghe ti vi, đài ra rả đó, đại khái là những vết tích xưa cũ như là tự hào ấy. Cái đó mình cho rằng hòa hợp hòa giải khó mà đạt được, người ta chưa tin. Với những người Sài Gòn cũ thì còn lâu mới đạt được, nói nôm na ví dụ như Sài Gòn, hãy đổi hãy trả lại cái tên Sài Gòn đi sẽ thấy hòa hợp hòa giải liền.”
Theo người bạn này, sau ba mươi chín năm, sau một quá trình gia đình anh vất vả để cưu mang người cha bệnh tật sau khi rời trại cải tạo và sau đó không lâu ông qua đời, anh nhận ra rằng cuộc đời anh buồn nhiều hơn vui. Và khái niệm quê hương, đất nước gắn trong ký ức anh cùng với mùi khoai mì, mùi hạt kê độn và bánh tráng sắn thời thơ ấu. Tuổi thơ của anh bị ám ảnh bởi tiếng kẻng họp đội, tiếng loa phát thanh ngoài đầu xóm và tiếng gõ mõ liên hồi báo động an ninh… Dường như tất cả những ký ức tuổi thơ của anh đều mang mang một thanh âm đượm buồn trong sắc màu trầm, nặng của nó.
Khi lớn lên, anh phải bỏ học sớm và bươn bả ngoài cuộc đời với cái lý lịch không được tốt cho mấy bởi vì cha của anh là “ngụy quyền”. Mặc dù anh học rất giỏi và ước mơ được học đại học như bao bạn khác nhưng hoàn cảnh nghèo túng của gia đình đã khiến anh phải bỏ học, theo làm bốc vác ở bến xe, sau đó sắm xe ba gác để chở hàng và hiện tại, anh đã có xe tải để chở rau cho chợ đầu mối nhưng anh vẫn thấy tiếc nuối thời đi học của mình. Bởi ngày từ nhỏ, anh luôn tâm niệm rằng không có vốn liếng nào tốt hơn vốn liếng tri thức.
Và anh cũng cay đắng nhận ra rằng nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam, trong đó có thế hệ của anh đã không có được thứ vốn liếng quí giá của tri thức mà có chăng chỉ là cơ hội để làm việc cật lực và tích lũy tiền bạc. Nhưng rất tiếc, một khi nền tảng tri thức của con người bị hạn chế thì kéo theo vốn văn hóa cũng có nguy cơ bị hạn chế. Có nhiều tiền trên tay nhưng hạn chế về văn hóa là một tai họa. Anh đã nhìn thấy tai họa đó ngay trong thế hệ của anh cũng như nhiều thế hệ khác khi con người, xã hội mỗi ngày thêm lạnh lùng, vô cảm và tham lam.
Anh nói rằng nếu như có một cơ hội làm trẻ thơ trở lại, anh sẽ tìm đến một chân trời khác để trưởng thành, bởi vì sự trường thành mà mẹ anh đã dạy chính là phải tích lũy văn hóa, phải biết chia sẻ cùng đồng loại và phải tôn trọng quyền con người. Anh luôn dạy cho con cái mình điều này nhưng anh cũng luôn lo lắng trước môi trường giáo dục quá ư thực dụng hiện tại. Đó là anh chưa muốn nghĩ đến một xã hội đầy rẫy thù hận, tham lam, tranh giành… Như vậy, ít có sự hòa hợp hay hòa giải nào giữa con người với con người một khi quyền làm người không được tôn trọng đúng mức.
Sáng sớm thức dậy
Thể Dục thể thao
Sức khỏe dồi dào
Rồi vào giúp mẹ
máy tính của mk k0 g0 u0c chứ 0 nha
C0NG 0N THAY C0
Thầy c0 như cha mẹ
Dìu dắt em từng ngày
Thay c0 như thuyền bè
Đưa em t0i tu0ng lai
Em làm sa0 quên đư0c
C0ng 0n ca0 như núi
Menh m0ng như biển cả
Của cha mẹ thứ hai
Chắp cánh đưa em t0i
Tu0ng lại sáng ngày mai.
MÌNH CHỈ NGHĨ RA DU0c
M0T KH0 TH0iI,BẠN TỰ NGHĨ TIẾP NHÁ.K CH0 MÌNH NHA
Nhảy qua đèo ngang, bỗng mất đà
Đập đầu vô đá, máu tuôn ra
Hấp tấp dưới núi tìm y tá
Y tá theo zai đ** có nhà.
mik hỏi bn mik đã nó giỏi làm thơ lắm