cho 2 tam giác abc có ab=ac.gọi m là trung điểm của bc.
a) cm: am là phân giác của góc bac
b)cm: am vuông góc bc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\\BM=MC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
\(\Rightarrow AM\) là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)
\(b,\) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)
Mà \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow AM\) là đường trung trực \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\) tại \(M\)
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đo: ΔABM=ΔACM
=>góc BAM=góc CAM
=>AM là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔABD và ΔACE co
AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
Do đo: ΔABD=ΔACE
Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCIE vuông tại I có
BD=CE
góc D=góc E
Do đo: ΔBHD=ΔCIE
=>DH=EI
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b: Xét ΔCBD có CB=CD
nên ΔCBD cân tại C
Ta có: ΔCBD cân tại C
mà CN là đường phân giác
nên CN\(\perp\)BD
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường phân giác
b: BM=CM=BC/2=6cm
nên AM=8(cm)
a, Ta có AM là trung tuyến của tam giác cân ABC =>AM Đồng thời là đường phân giác và đường trung trực.
b, T a có AM là đường trung trực của tam giác ABC=> góc AMC= 90độ
=> BM=CM=1/2BC=1/2x12=6(cm)
Áp dụng định lý py ta go vào tam giác vuông AMC ta có
AM2+CM2=AC2thay CM=6cm(CMT); AC=10cm(GT)
=>AM2+62=102
=>AM2+36=100
=>AM2 = 100-36=64=82
=>AM =8(cm)
tự kẻ hình :
a, tam giác ABM và tam giác ACM có : AB =AC (gt)
AB = AC => tam giác ABC cân => góc B = góc C
AM = MC do ...
=> tam giác ABM = tam giác ACM
Bạn tự vẽ hình ra nka. Mình chỉ c/m thôi.
a. Tam giác ABC có AB = AC ( gt )
=> Tam giác ABC cân tại A
=> góc ABC = góc BAC ( hai góc ở đáy )
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC < gt >
góc ABC = góc ACB ( cmt )
AM chung
=> tam giác ABM = tam giác ACM < c.g.c>
=> góc BAM = góc ACM ( hai góc tương ứng )
=> AM là tia phân giác của góc BAC < đpcm >
b. Tam giác ABM bằng tam giác ACM < cmt >
=> góc AMB bằng góc AMC < hai góc t/ư > <1>
Mà có góc AMB + góc AMC bằng 180 độ < kề bù > <2>
Từ <1> và <2> -> góc AMB bằng 90 độ
-> AM vuông góc BC < đpcm>
Học tốt nekkk. k cho mina nka <3.
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU NÊN 2 GÓC BẰNG HAU CÒN CÂU 2 THÌ MINK CHX BIẾT