Đọc bài văn và thực hiện các yêu cầu ở dưới :
Cây cơm nguội
Dọc mấy dãy phố trung tâm có những hàng cây cơm nguội. Cái tên nghe chẳng gợi cảm tí nào. Cũng có người gọi nó là cây sếu vì cái thân hình gầy guộc, leo kheo của nó.
Hằng năm, cây đâm lá, ra hoa, nảy chồi như theo một lịch trình riêng, chẳng giống một loài cây nào trong thành phố. Giữa mùa hè xanh ngát, cây cho bóng mát lăn tăn. Mùa đông, cây rụng hết lá, trơ cành trong sường mờ, trong mây bạc. Nhìn những hàng cây khẳng khiu trong gió lạnh, ta ngỡ như đang chơi vơi trong reanh thủy mặc. Cơm nguội rụng lá trước mọi loài. Tháng mười, khi hoa sữa vừa tỏa ngát hương thì cũng là lúc lá cơm nguội vàng au bay đầy mặt đất. Nhưng hồi sinh sớm nhất cũng chính là cơm nguội. Ngay từ giữa tháng Chạp, khi bàng còn đang mải miết thả những bức thư đỏ đầy mặt đất thì từ những cành tưởng như đã chết khô bật ra những chấm màu đồng điếu hay tím hông. Những chấm phá ấy chẳng bao lâu chuyển ra màu lá mạ hay xanh non như nõn chuối. Tắm trong nắng sớm, mưa xuân, lá cơm nguội nhỏ xíu gợi đến màu nõn nà ngon như những hạt cốm đầu mùa. Cơm nguội sống lâu hàng trăm năm, có khi còn dài hơn cả một đời người. Nó làm thơ mộng cho phố xá, nó như biết sẻ chia với người đời qua những tiếng thì thầm, lao xao, khi có cơn gió nhé.
Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.
1. Hãy nêu trình tự tả cây cơm nguội của tác giả.
2. Gạch dưới những hình ảnh so sánh có trong bài văn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Mở bài: Đoạn văn đầu
- Thân bài: Từ “Nếu hoa mua có màu tím hồng” đến... “màu tím của quả vườn nào.”
- Kết bài: Đoạn văn cuối
b. Phần mở bài giới thiệu về nguồn gốc và nơi chúng sinh trưởng và phát triển.
c. Cây sim được miêu tả bằng cách tả lần lượt từng bộ phận của cây: đặc điểm của hoa và quả sim.
d. Phần kết bài nói về kỉ niệm của tác giả về cây sim. Tình cảm của người viết đối với cây sim được thể hiện qua chi tiết: tìm thấy bụi sim, hái quả chín ăn đúng là bắt được thứ của trời cho, đầy ngon lành, hứng thú về nhà vẫn còn nhớ mãi.
1.
a, Đoạn văn được trích trong văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'' của Phạm Văn Đồng.
PTBĐ: Nghị luận
Tác giả bày tỏ tình cảm yêu quý, trân trọng và yêu mến Bác qua việc nói về sự giản dị của Bác trong đời sống.
b, Nghệ thuật:
Dùng biện pháp liệt kê
Lời lẽ trang trọng, tôn kính
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, cụ thể...
Ý nghĩa:
Bày tỏ sự yêu mến, kính trọng về đức tính của Bác
2.
Khái niệm:
Câu đặc biệt là câu không theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
Tác dụng:
Bộc lộ cảm xúc
Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Gọi đáp
Xác định thời gian, nơi chốn xảy ra SV, sự việc.
Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ)
=> Dùng để bộc lộ cảm xúc
Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào… (Nguyễn Tuân)
=>Xác định thời gian, nơi chốn xảy ra SV, sự việc.
Câu 1
- Thời gian quan trọng như là nước đối với cây cối
câu 2
Ý Nghĩa:
- Có ý nghĩa giúp cho bản thân dần hoàn thiện hơn, nếu có cách sử dụng thời gian hiệu quả và đầu tư cho phát triển bản thân thì sẽ dễ dàng có được sự thành công như mình mong muốn và kỳ vọng.
câu 3
- Hình ảnh cây sồi tenere với bộ rễ đâm sâu xuống lòng đất để tìm kiếm nguồn nước là biểu tượng cho sự chăm chỉ và sự chuẩn bị khi chúng ta dành khoảng thời gian quý báu tranh thủ đi tìm kiếm để đạt được thành quả.
- Còn với hình ảnh những loài cây khác chỉ biết '' hút và tận hưởng'' thì biểu tượng cho sự lười biếng không chịu khó làm việc mà thay vào đó chỉ biết ngồi im một chỗ tận hưởng những thú vui, rồi khi gặp những trở ngại khó khăn thì dần dần sẽ chết.
Câu 4
Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em là : Sự chuẩn bị
vì khi chúng ta có sự chuẩn bị, thì gặp những tình huống bất ngờ khó khăn chúng ta có thể kịp thời xử lí và cùng với đó khi chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng với việc lo xa thì bản thân sẽ tự tin hơn khi đối mặt với gian lao thử thách, không bị những cái cạm bẫy gây khó dễ.
1. PTBĐ: nghị luận
2. TN: Cách đây hàng trăm triệu năm
=> TN chỉ thời gian
3. Câu trên gợi suy nghĩ về những người biết cố gắng, có những dự định cho tương lai thì sẽ có tương lai chắc chắn, bền vững.
5. Hs trình bày suy nghĩ của bản thân.
a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:
- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".
- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.
- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."
- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:
- tay phải cầm búa
- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng
- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau
- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười
1. Trình tự miêu tả của tác giả: theo trình tự thời gian. (theo mùa)
2. Các phép so sánh:
- Cây đâm lá ra hoa nảy chồi như theo một lịch trình riêng.
- Nhìn những cành cây khẳng khiu trong gió lạnh, ta ngỡ như đang chơi vơi trong tranh thủy mặc.
- Ngay từ giữa tháng Chạp, khi bàng còn đang mải miết thả những bức thư đỏ đầy mặt đất thì những cành cây tưởng như chết khô ấy bật ra những chấm màu đồng điếu điếu hay tím hồng.
- Những chấm phá ấy chẳng bao lâu chuyển ra màu lá mạ hay xanh non như nõn chuỗi.
- Tắm trong nắng sớm... màu nõn nà ngon như những hạt cốm đầu mùa.
- Nó làm thơ mộng cho phố xá, như biết cia sẻ với người đời qua những tiếng thì thầm.