K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

Đó là câu 

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

7 tháng 3 2019

Tốt gỗ hơn tôt nước son

3 tháng 8 2021

Đáp án C nha!

11 tháng 8 2021

cặp từ trái nghĩa: gỗ - nước sơn

Vì sơn nghĩa là ở bên ngoài và gỗ nghĩa là bên trong

27 tháng 9 2022

sai rồi!

26 tháng 4 2017

Chết / vinh, sống / nhục

+ Vinh: được kính trọng, đánh giá cao

+ nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ

20 tháng 11 2021

B

20 tháng 11 2021

B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

7 tháng 5 2021

tác dụng tăng sức gợi hình gợi cảm làm cho sự diễn đạt sinh động hơn

có ý nghĩa : chết trong vinh quang còn hơn sống trong nhục nhã

9 tháng 11 2021

Chết vinh còn hơn sống nhục. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Bài 1: Xác định chủ ngữ ( CN ), vị ngữ ( VN ) trong các câu văn sau :a, Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.b, Chị Loan rất thật thà.c, Thật thà là phẩm chất đáng quý của chị Loan.d, Tôi rất thích những sự thật thà của chị Loan.Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau :a, Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.b, Tốt gỗ hơn tốt nước sơnXấu người đẹp nết...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định chủ ngữ ( CN ), vị ngữ ( VN ) trong các câu văn sau :

a, Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.

b, Chị Loan rất thật thà.

c, Thật thà là phẩm chất đáng quý của chị Loan.

d, Tôi rất thích những sự thật thà của chị Loan.

Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau :

a, Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.

b, Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.

c, Chết vinh còn hơn sống quỳ.

d, Chết vinh còn hơn sống đục

e, Chết trong còn hơn sống đục.

g, Ngày nắng đêm mưa.

h, Khôn nhà dại chợ.

i, Chân cứng đá mềm.

k, Việc nhỏ nghĩa lớn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhờ mọi người giải mình cái 

MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM LUÔN 

NHỜ MỌI NGƯỜI TÍ THÔI

AI LÀM NHANH NHẤT ĐÚNG NHẤT MÌNH CHO LIKE ! OK.

 

3
3 tháng 2 2019

CÓ 2 BÀI NHA MỌI NGƯỜI.

3 tháng 2 2019

Bài 1: Xác định chủ ngữ ( CN ), vị ngữ ( VN ) trong các câu văn sau :

a, Tính thật thà  của chị Loan khiến ai cũng mến.

       CN                              VN

b, Chị Loan  rất thật thà.

       CN            VN

Thật thà   phẩm chất đáng quý của chị Loan.

       CN                              VN

d, Tôi rất thích   những sự thật thà của chị Loan.

           CN                          VN

20 tháng 12 2016

1. Câu tục ngữ khuyên con người ta dù phải rơi vào thiếu thốn đến cùng cực thì hãy luôn giữ tấm lòng mình được thanh sạch, không bị những thứ xấu dụ dỗ, không bị những điều không nên lôi kéo vào. Bởi rằng nó sẽ tạo thành thói quen, thành một con đường không tốt về sau mà mọi người cứ mặc định bước vào.

Khi chúng ta giữ được sự trong sáng của tâm hồn thì cuộc sống thiếu thốn vật chất nhưng niềm vui và sự thanh thản trong tâm hồn vẫn luôn hiện hiển trong đôi mắt thánh thiện ấy.

2. Câu tục ngữ: “Chết trong còn hơn sống nhục” nêu lên một quan niệm sống rất đẹp. “Chết trong” là chết mà vẫn giữ được thanh danh, giữ được sự trong sáng của tâm hổn, giữ trọn được khí tiết. “Sống nhục” là sống nhục nhã, hèn hạ, phản bội, đầu hàng, bán rẻ lương tâm cho ‘quỷ dữ’, làm điều ô uế, để lại tiếng nhơ, bị người đời khinh bỉ. Câu tục ngữ: “Chết trong còn hơn sống nhục” mãi mãi là bài học làm người vô giá. Các chiến sĩ yêu nước, các anh hùng liệt sĩ xưa nay đều nêu cao khí tiết hiên ngang, bất khuất trước quân thù: “uy vũ bất năng khuất”.

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Thời phong kiến xưa, xã hội đầy rẫy những bất công, rối ren, giai cấp thống trị nghiệt ngã, bóc lột nhân dân ta dưới nhiều hình thức, coi thường, khinh rẻ những người dân lao động. Theo bản năng của con người, “con giun xéo lắm cũng quằn”, đến mức đường cùng thì tự nhiên phải biết chống lại bằng bất cứ hành động nào, có mấy ai nghĩ đến việc giữ gìn phẩm chất, thanh danh. Ấy vậy mà những người dân lao động, đối với họ điều đó là quan trọng nhất, là mục tiêu để hướng tới, là động lực thúc đẩy để sống. Dù có bần cùng, đói khổ đến đâu thì ý chí kiên cường của họ vẫn luôn chiến thắng, niềm tin của họ vẫn không bao giờ tàn lui. Từ xa xưa, nước ta vốn dĩ là một nước gắn liền với đồng ruộng, nhân dân ta lam lũ cùng nắng mưa, giai cấp thống thị vẫn vắt kiệt sức của họ bởi những sưu thuế nặng nề, chính sách áp bức đến tận xương tuỷ. Trong hoàn cảnh như vậy, con người mà không có lập trường thì rất dễ bị nhơ bẩn về đạo đức. Những người dân lao động chỉ biết dựa vào nhau, thốt nên lời những kinh nghiệm của cuộc sống để khuyên nhủ nhau sống sao cho khỏi hổ thẹn với trời đất, sao cho khỏi cắn rứt lương tâm, danh dự, ám ảnh bới những tội lỗi xấu xa mà mình đã gây ra.
Nói kết lại, đối với người lao động thời xưa, vật chất không có gì, họ chỉ biết sống dựa vào ý chí, niềm tin, sự nỗ lực, phấn đấu. Nhờ vào những yếu tố đó mà họ đã vượt lên được số phận, biết sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời, không một sự bóc lột nào có thể tước đi được tinh thần, lý trí của họ. Điều đó đã được đúc kết qua quá trình lao động sản xuất, cô đọng được qua từng suy nghĩ của mỗi con người. Quan niệm sống ấy thật cao đẹp, nó không chỉ là kinh nghiệm mà nó còn là lời dạy dỗ, khuyên răn, chỉ bảo, áp dụng cho tất cả mọi người.

8 tháng 10 2019

trong với đục

chết với sống

8 tháng 10 2019

-Trong câu thành ngữ trên có các cặp từ trái nghĩa là:

         chết-sống,trong-đục

-Có thể thay "trong" và "đục" mà nghĩa cơ bản ko đổi bằng từ:

         "Chết vinh còn hơn sống nhục"

Học tốt nha!!!