quy đồng mẫu
a, \(\frac{2}{7};\frac{3}{8};\frac{5}{12}\) b, \(\frac{3}{10};\frac{-1}{12}\frac{-2}{15}\)
c, \(\frac{3}{16};\frac{-1}{20};\frac{-2}{15}\) d, \(\frac{7}{30};\frac{-5}{36};\frac{-2}{45}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) \(\frac{5}{9}\)và \(\frac{5}{8}\) :Quy đồng mẫu số : \(\frac{5}{9}\) = \(\frac{5.8}{9.8}\) = \(\frac{40}{72}\) ; \(\frac{5}{8}\) = \(\frac{5.9}{8.9}\) = \(\frac{45}{72}\)
Vì \(\frac{40}{72}\) < \(\frac{45}{72}\) nên \(\frac{5}{9}\) < \(\frac{5}{8}\)
c)\(\frac{8}{7}\) và \(\frac{7}{8}\) :Quy đồng mẫu số: \(\frac{8}{7}\) = \(\frac{8.8}{7.8}\) = \(\frac{64}{56}\) ; \(\frac{7}{8}\) = \(\frac{7.7}{8.7}\) =\(\frac{49}{56}\)
Vì \(\frac{64}{56}\) > \(\frac{49}{56}\) nên \(\frac{8}{7}\) > \(\frac{7}{8}\)
bạn an đông à cái câu A của bạn sai một chút.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
a)\(\frac{3}{7}\) và\(\frac{2}{8}\) :Quy đồng mẫu số : \(\frac{3}{7}\) = \(\frac{3.8}{7.8}\) = \(\frac{24}{56}\) ; \(\frac{2}{8}\) = \(\frac{2.7}{8.7}\) = \(\frac{14}{56}\)
Vì \(\frac{24}{56}\) > \(\frac{14}{56}\) nên \(\frac{3}{7}\) > \(\frac{2}{8}\)
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).
a) $\frac{3}{2} = \frac{{3 \times 3}}{{2 \times 3}} = \frac{9}{6}$
Quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{3}{2}$ và $\frac{5}{6}$ được $\frac{9}{6}$ và $\frac{5}{6}$
b) $\frac{1}{3} = \frac{{1 \times 2}}{{3 \times 2}} = \frac{2}{6}$
Quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{1}{3}$ và $\frac{5}{6}$ được $\frac{2}{6}$ và $\frac{5}{6}$
c) $\frac{2}{5} = \frac{{2 \times 2}}{{5 \times 2}} = \frac{4}{{10}}$
Quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{2}{5}$ và $\frac{7}{{10}}$ được $\frac{4}{{10}}$ và $\frac{7}{{10}}$
a) Ta có: \(\dfrac{7}{\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}}\)
\(=\dfrac{7\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2-7}\)
\(=\dfrac{7\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)}{1-2\sqrt{15}}\)
\(=\dfrac{7\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\left(1+2\sqrt{15}\right)}{1-60}\)
\(=\dfrac{-7\left(\sqrt{5}+10\sqrt{3}-\sqrt{3}-6\sqrt{5}-\sqrt{7}-2\sqrt{105}\right)}{59}\)
\(=\dfrac{-7\left(-5\sqrt{5}+9\sqrt{3}-\sqrt{7}-2\sqrt{105}\right)}{59}\)
a) \(\dfrac{7}{\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{7}}\)
\(=\dfrac{7\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2-7}\)
\(=\dfrac{7\sqrt{5}-7\sqrt{3}+7\sqrt{7}}{8-2\sqrt{15}-7}\)
\(=\dfrac{7\sqrt{5}-7\sqrt{3}+7\sqrt{7}}{1-2\sqrt{15}}\)
\(=\dfrac{\left(7\sqrt{5}-7\sqrt{3}+7\sqrt{7}\right)\left(1+2\sqrt{15}\right)}{1-60}\)
\(=\dfrac{7\sqrt{5}+70\sqrt{3}-7\sqrt{3}-42\sqrt{5}+7\sqrt{7}+14\sqrt{105}}{-59}\)
\(=\dfrac{-35\sqrt{5}+63\sqrt{3}+7\sqrt{7}+14\sqrt{105}}{-59}\)
\(=\dfrac{35\sqrt{5}-63\sqrt{3}-7\sqrt{7}-14\sqrt{105}}{59}\)
\(\frac{1}{3}=\frac{1\cdot7}{3\cdot7}=\frac{7}{21}\) và \(\frac{2}{7}=\frac{2\cdot3}{7\cdot3}\) \(=\frac{6}{21}\)
\(\frac{5}{21}\)ta không cần quy đồng