Hãy kể tên một số đồ dùng, thiết bị sử dụng trong nhà bếp mà nhà em đang sử dụng. Chọn một đồ dùng quen thuộc và nêu một số việc làm em cần thực hiện khi sử dụng đồ dùng, thiết bị đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tủ lạnh
- Chọn vị trí đặt tủ lạnh phù hợp: Tủ lạnh nên được đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
- Không đặt tủ lạnh gần các thiết bị điện khác: Việc đặt tủ lạnh gần các thiết bị điện khác có thể gây ra hiện tượng nhiễu điện, ảnh hưởng đến hoạt động của tủ lạnh.
- Không để tủ lạnh quá đầy: Việc để tủ lạnh quá đầy có thể khiến tủ lạnh không hoạt động hiệu quả, gây tốn điện và giảm tuổi thọ của tủ lạnh.
- Vệ sinh tủ lạnh thường xuyên: Nên vệ sinh tủ lạnh ít nhất 1 lần/tháng để loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn, giữ cho tủ lạnh luôn sạch sẽ và hoạt động hiệu quả.
Máy giặt
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi sử dụng: Hướng dẫn sử dụng sẽ cung cấp cho em những thông tin cần thiết về cách sử dụng máy giặt một cách an toàn và hiệu quả.
- Phân loại quần áo trước khi giặt: Quần áo nên được phân loại theo màu sắc, chất liệu để tránh bị phai màu, hư hỏng.
- Cho lượng nước và bột giặt phù hợp: Lượng nước và bột giặt cần được điều chỉnh phù hợp với lượng quần áo và độ bẩn của quần áo.
- Vệ sinh máy giặt thường xuyên: Nên vệ sinh máy giặt ít nhất 1 lần/tháng để loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn, giúp máy giặt hoạt động hiệu quả và bền bỉ.
Tivi
- Chọn vị trí đặt tivi phù hợp: Tivi nên được đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
- Không đặt tivi quá gần mắt: Khoảng cách giữa mắt và tivi nên từ 2 đến 4 mét.
- Không bật tivi quá lớn: Âm lượng tivi nên được điều chỉnh phù hợp với không gian phòng.
- Vệ sinh tivi thường xuyên: Nên vệ sinh tivi ít nhất 1 lần/tuần để loại bỏ bụi bẩn, giúp tivi hoạt động hiệu quả và bền bỉ.
Các đồ dùng, thiết bị trong lớp của em bao gồm:
- Sách giáo khoa, vở, bút, thước, compa,...
- Tranh ảnh, hoa, cây cảnh,...
- Thùng rác, cửa sổ, cửa ra vào,...
Em sử dụng và giữ gìn các đồ dùng, thiết bị trong lớp như sau:
- Sử dụng đồ dùng học tập đúng cách, cẩn thận, không làm mất mát, hư hỏng.
- Tham gia dọn dẹp, vệ sinh lớp học, giữ gìn vệ sinh chung.
- Báo cáo cho thầy cô giáo hoặc cán bộ, nhân viên nhà trường khi phát hiện đồ dùng, thiết bị bị hư hỏng.
Kể tên một vài đồ dùng điện dùng trong nhà bếp. Cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng đó như thế nào?
- Một vài đồ dùng điện dùng trong nhà bếp: Nồi cơm điện, bếp từ, lò vi sóng, nồi hầm,…
- Cách sử dụng và bảo quản:
+ Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.
+ Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.
+ Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.
- Những đồ dùng bằng thủy tinh, tráng men: bát tô, bát cơm, bát súp, bát thủy tinh, cốc thủy tinh, thìa, nồi đất…
- Cách sử dụng và bảo quản:
Nên cẩn thận trong khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ tróc lớp men;
Chỉ nên đun lửa nhỏ;
Chỉ nên dùng đũa hoặc thìa (muỗng) bằng gỗ để xào nấu thức ăn, tránh dùng thìa nhôm;
Sử dụng xong phải rửa thật sạch bằng nước rửa chén và để khô ráo.
Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men.
Câu 1:
- Chọn một đồ dùng: máy sấy tóc
- Xác dịnh nội dung hướng dẫn:
+ Trước khi sử dụng: Kiểm tra máy sấy: dây diện có bị đứt, hở,....
+ Trong khi sử dụng:
Bước 1: Bật máy sấy, lựa chọn chế độ sấy vừa phải.
Bước 2: Duy trì khoảng cách giữa máy sấy và tóc.
Bước 3: Liên tục đảo chiều luồng sấy khí sấy.
Bước 4: Tắt máy sấy.
- Sau khi sử dụng: Vệ sinh máy sấy
Câu 2:
Hướng dẫn sử dụng máy sấy tóc
- Trước khi sử dụng: Kiểm tra máy sấy: dây diện có bị đứt, hở,....
- Trong khi sử dụng:
Bước 1: Bật máy sấy, lựa chọn chế độ sấy vừa phải.
+ Thông thường máy sấy thường có 3 chế độ nhiệt: sấy mát, sấy ấm, sấy nóng. Và 3 chế độ gió: nhẹ, vừa, mạnh. Sử dụng các nút bấm trên thân máy để lựa chọn chế độ sấy phù hợp.
+ Không nên sấy tóc ngay sau khi vừa gội đầu xong. Tốt nhất nên lau khô tóc bằng khăn mềm trước rồi mới sấy.
+ Nên sử dụng tốc độ thấp nhất khi sấy khô tóc, tầm 57 độ là tốt nhất. Nhiệt độ này sẽ giúp tóc vẫn còn duy trì độ ẩm thích hợp, tóc sẽ mềm mượt và không bị gãy rụng. Nếu máy sấy có chế độ thổi mát thì nên sử dụng chế độ này.
Bước 2: Duy trì khoảng cách giữa máy sấy và tóc.
Nên để máy cách xa tóc từ 15-20cm và để máy nghiêng một góc từ 30-45 độ để tránh luồng hơi nóng từ máy trực tiếp tác động đến tóc.
Bước 3: Liên tục đảo chiều luồng sấy khí sấy.
Để tóc luôn thẳng mềm và óng mượt, tốt nhất không nên tập trung sấy một chổ quá lâu mà nên sấy đều xung quanh theo từng phần (đoạn) tóc.
Lưu ý:
+ Đa phần các loại mấy sấy tóc có trang bị bộ phận bảo vệ chống quá nhiệt, sẽ tự động tắt khi máy quá nóng. Lúc xảy ra tình trạng này, nên tắt máy, tháo phích điện và để máy nguội trong vài phút rồi mới sử dụng lại.
Bước 4: Tắt máy sấy.
Bấm các nút bấm về vị trí ban đầu.
- Sau khi sử dụng: Vệ sinh máy sấy
Dùng bàn chải vệ sinh bộ phận thổi khí và bộ phận hút khí mỗi tháng một lần vì bụi bẩn hay tóc mắc kẹt lại sẽ làm giảm hiệu suất làm khô hay sấy, dễ gây hư hỏng máy.
- Những đồ dùng điện trong nhà bếp: nồi cơm điện, bếp từ, nồi hấp, nồi áp suất,…
- Cách sử dụng và bảo quản:
Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.
Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.
Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.
- Những đồ dùng làm bằng nhựa: rổ đựng, lồng bàn, máy xay sinh tố, nồi cơm, thùng rác,…
- Nêu cách sử dụng và bảo quản:
Không để gần lửa;
Không nên chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ và đang sôi, nóng;
Khi sử dụng xong, nên rửa bằng nước rửa chén thật sạch và phơi khô ráo.
- Trong nhà bếp thường sử dụng những dụng cụ, thiết bị: Bếp gas, bếp lò, nồi cơm điện,…
- Một số dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn: Dao nhọn, sắc; kéo; bếp lửa; ấm nước sôi; máy xay thịt; phíc nước…
Một số loại dụng cụ nhà bếp khác như: lò nướng, lò vi sóng, bếp từ, máy xay, nồi hầm,…