K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn đáp án đúng Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây có công cơ học? A. Chiếc máy cày đang cày đất trồng trọt B. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức C. Một chiếc xe đạp đang dừng và tắt máy D. Học sinh đang nghe giảng bài trong lớp Câu 2: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây có liên công cơ học ? A. Khi có lực tác dụng vào vật B. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật đứng yên C. Khi có...
Đọc tiếp

Chọn đáp án đúng

Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây có công cơ học?

A. Chiếc máy cày đang cày đất trồng trọt

B. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức

C. Một chiếc xe đạp đang dừng và tắt máy

D. Học sinh đang nghe giảng bài trong lớp

Câu 2: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây có liên công cơ học ?

A. Khi có lực tác dụng vào vật

B. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật đứng yên

C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực

D. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương của lực

Câu 3: Giống đề bài 1

A. . Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống

B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ

C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang như ko có ma sát

Mong mọi người giúp 📢📢📣📝

3
4 tháng 3 2019

1a

2c

3d

mình ko bik đúng hay sai nữa

4 tháng 3 2019

3 a mình nhầm

22 tháng 1 2018

- Các trường hợp có công cơ học là: a), c), d)

Giải thích: vì ở cả 3 trường hợp đều có một lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển dời (tương ứng là: xe goòng chuyển động, máy xúc chuyển động và quả tạ chuyển động.).

17 tháng 4 2017

a) Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goong chở than chuyển động.

c) Máy xúc đất đang làm việc.

d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao (có lực tác dụng vào và làm vật chuyển dời).


19 tháng 8 2017

trường hợp b, một người học sinh đag ngồi học bài ạ...

28 tháng 10 2015
  1. biến đổi
  2. biến đổi
  3. biến đổi
  4. không biến đổi
  5. không biến đổi
  6.       Dân ta phải biết sử ta 
  7. cái gì không biết lên tra google
  8. tik nha
20 tháng 10 2016

1.biến đổi 2. biến đổi 3.biến đổi 4. k'o biến đổi 5.k'o biến đổi

bài này được 100 điểm 

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?A. Chuyển động không ngừng.B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.C....
Đọc tiếp

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

3
7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

25 tháng 11 2021

B

25 tháng 11 2021

thank!

 

25 tháng 5 2021

D nha bn kb voi tui neu dung nha!

Câu 3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?

A. Một chiếc máy cưa dùng điện đang hoạt động.

B. Một thanh êbônit cọ xát vào len.

C. Một bóng đèn điện đang sáng.   

D. Máy tính “cầm tay” đang hoạt động

hok tốt

8 tháng 10 2016

ko biến đổi : d

còn lại biến đổi

8 tháng 10 2016

 Chuyển động của các vật bị biến đổi là:A,B,C,E. Không bị biến đổi : D

8 tháng 11 2021

giúp mình với mng