Giải PT: Bà+cháu ra ai?
(2x+1)2=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay, tuổi cháu = \(\frac{1}{7}\)tuổi bà, vậy tuổi cháu = \(\frac{1}{6}\)hiệu số tuổi hai người.
Sau 4 năm, tuổi cháu = \(\frac{1}{5}\)tuổi bà, vậy tuổi cháu = \(\frac{1}{4}\) hiệu số tuổi hi người
4 năm chiếm: \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{12}\) (hiệu)
Hiệu số tuổi: 4 x 12 = 48 (tuổi)
Tuổi cháu; 48 : ( 7 - 1) = 8 (tuổi)
Tuổi bà: 48 + 8 = 56 (tuổi)
Đáp số: bà: 56 tuổi
cháu: 8 tuổi
Nếu chia mỗi cháu 5 cái dư 3 cái.Nếu chia mỗi cháu 7 cái thì thiếu 9 cái
- Lúc đầu chia 5 dư 3 chia 1 cháu 7 cái thừa 9 cái tương ứng với 3bạn
- Thiếu 9 cái tức 9 người chưa đc nhân 7 cái kẹo
vậy có 9+3=12 người
vậy số cái kẹo là 12x5+3=63 cái kẹo
ta có : x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0
\(\Leftrightarrow\)x^5+x^4+x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x+x+1=0
\(\Leftrightarrow\)(x^5+x^4)+(x^4+x^3)+(2x^3+2x^2)+(x^2+x)+(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)x^4(x+1)+x^3(x+1)+2x^2(x+1)+x(x+1)+(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+2x^2+x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+x^2+x^2+x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)[x^2(x^2+x+1)+(x^2+x+1)]=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^2+x+1)(x^2+1)=0
VÌ x^2+x+1=(x+\(\dfrac{1}{2}\))^2+\(\dfrac{3}{4}\)\(\ne0\) và x^2+1\(\ne0\)
\(\Rightarrow\)x+1=0
\(\Rightarrow\)x=-1
CÒN CÂU B TỰ LÀM (02042006)
b: x^4+3x^3-2x^2+x-3=0
=>x^4-x^3+4x^3-4x^2+2x^2-2x+3x-3=0
=>(x-1)(x^3+4x^2+2x+3)=0
=>x-1=0
=>x=1
theo đầu bài ta có :
.b.(140+40)=a=c.(160-60) (b;c thuộc N ; a là số tienf của bà)
=> b.180=a=c.100
=> a = BCNN(180;100)
BCNN(180;100)=900
vậy bà dành dụm được 900
Em mới học lớp 6 nhưng cũng làm được mà.
Số cháu của bà là:
(40000+60000):(160000-140000)=5(cháu)
Bà dành dụm số tiền là:
140000.5+40000=740000(đ)
\(\left(2x+1\right)2=0\)
\(Do2\ne0\Rightarrow2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow2x=0-1\)
\(\Rightarrow2x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-1\right):2\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)
Giải
Ta có : \(2\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2=0\\2x+1=0\end{cases}}\)
Mà \(2\ne0\Leftrightarrow2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow2x=0-1\)
\(\Leftrightarrow2x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là \(\frac{-1}{2}\)