K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:

Điểm môn Toán của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau:

97971066976
87988510799

Câu 1: Có bao nhiêu học sinh trong nhóm?

A. 22      B. 20      C. 10      D. 18

Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 10      B. 8      C. 20      D. 6

Câu 3: Tần số học sinh có điểm 7 là:

A. 8      B. 5      C. 4      D. 3

Câu 4: Mốt của dấu hiệu là:

A. 7      B. 6      C. 9      D. 8

Câu 5: Tần số của giá trị lớn nhất là:

A. 1      B. 2      C. 5      D. 4

Câu 6: Điểm trung bình của nhóm học sinh này là:

A. 7,52      B. 7,50      C. 8,0      D. 7,8

B. Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1: (5 điểm): Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7H được giáo viên ghi lại như sau:

95587693104
710377581087
76104545737
6788978586

a. Dấu hiệu ở đây là gì?

b. Có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra

c. Lập bảng tần số và tính trung bình cộng

d. Tìm Mốt của dấu hiệu

e. Số học sinh làm bài kiểm tra đạt điểm giỏi (từ 8 điểm trở lên) chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

f. vẽ biểu đồ đoạn thẳng ứng với bảng tần số

Câu 2: (2 điểm) Cho bảng tần số sau:

Giá trị (x)2345678a 
Tần số (n)34587292N = 40

Tìm a biết số trung bình cộng là 5,65

9 tháng 4 2019

Sẽ buồn lắm đây ha

Người tớ từng thương , à không mà là người vẫn thương

Từ từng thương là từ của cậu khi nhắc đến tớ

Thi tốt nhé , ......

Xin lỗi mình không thể tiết lộ

29 tháng 9 2019

gửi xong thì sao

Bài 1:

Trên hình dưới, hai đường thẳng a, b song song với nhau, đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.

a) Lấy một cặp góc so le trong (chẳng hạn cặp góc A4,B1A4,B1) rồi đo xem hai góc đó có bằng nhau hay không?

b) Hãy lí luận vì sao ˆA4=ˆB1A4^=B1^ theo gợi ý sau:

- Nếu ˆA4≠ˆB1A4^≠B1^ thì qua A ta vẽ tia Ap sao cho  ˆPAB=ˆB1.PAB^=B1^.

- Thế thì AP // b, vì sao?

- Qua A, vừa có a // b, vừa có AP // b, thì sao?

Kết luận: Đường thẳng AP và đường thẳng a chỉ là một. Nói cách khác, ˆPAB=ˆA4PAB^=A4^ từ đó ˆA4=ˆB1.A4^=B1^.



 

1 tháng 5 2021

A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài.

Câu 1 . Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: (\mathrm{x}-\mathrm{y})^{2}=\mathrm{x}^{2}-\ldots . .+\mathrm{y}^{2} là:

A. 4 xy 

B. - 4xy

C. 2 xy

D. -2 x y

Câu 2. Kết quả của phép nhân: \left(-2 \mathrm{x}^{2} \mathrm{y}\right) .3 \mathrm{xy}^{3}bằng:

A. 5 x^{3} y^{4}

B. -6 x^{3} y^{4}

C. 6 x^{3} y^{4}

D.6 x^{2} y^{3}

Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức : \frac{x^{3}+6 x^{2}+12 x+8}{x+2}

A. x2 + 4x - 2

B. x2 - 4x + 4

C. x2 + 4x + 4

D. x2 - 4x - 4

Câu 4 . Phân thức nghịch đảo của phân thức \frac{x+y}{x-y} là phân thức nào sau đây :

A. \frac{x}{x-y}

B. \frac{y}{x-y}

C.\frac{x-y}{x+y}

D.\frac{x+y}{y-x}

Câu 5 . Phân thức đối của phân thức \frac{3}{x-y} là :

A. -\frac{3}{x-y}

B. \frac{-3}{x-y}

C. \frac{3}{y-x}

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6 . Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng ?

A. Hình thang cân

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình vuông

Câu 7 . Cho hình thang ABCD có AB/ / CD, thì hai cạnh đáy của nó là :

A. AB ; CD

B. AC ;BD

C. AD; BC

D. Cả A, B, C đúng

Câu 8 . Cho hình bình hành ABCD có số đo góc \mathrm{A}=105^{\circ}, vậy số đo góc D bằng:

A. 700

B. 750

C. 800

0.850

Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là bao nhiêu m2?

A. 24

B. 16

C. 20

D. 4

Câu 10. Số đo một góc trong của ngũ giác đều là bao nhiêu độ ?

A. 1200

B. 1080

C. 720

D. 900

B. TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Bài 1 (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x^{2} y-2 x y^{2}+y^{3}

b) x^{3}+2-2 x^{2}-x

Bài 2 (1,25 điểm) Cho 2 đa thức :A=6 x^{3}+7 x^{2}-4 x+m^{2}-6 m+5 và B=2 x+1

a) Tìm đa thức thương và dư trong phép chia A cho B

b) Tìm m để A chia hết cho B

Bài 3. (1,5 điểm) Thực hiện rút gọn các biểu thức:

a) \frac{x^{2}}{x-3}-\frac{6 x}{x-3}+\frac{9}{x-3}

b) \frac{x+1}{2 x-2}-\frac{2 x}{x^{2}-1}

Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD.

a) Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC

b) Chứng minh: Các tứ giác DAEF; MNPQ là hình bình hành

c) Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF; MNPQ là hình gì ? Chứng minh?

d)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông?

25 tháng 10 2015

đây nè bạn , bạn ấn vào chữ màu xanh đấy sẽ thấy

25 tháng 10 2015

đây nè bạn nhấn vào chữ màu xanh ý !

18 tháng 5 2016

lật sách ra mà tìm

4 tháng 3 2017

lamgf được đâu mà đòi

4 tháng 3 2017

À còn có thể gửi cho tớ qua Skype với tên là mamxanh Nguyễn Minh Quang

4 tháng 9 2016

Cái vở đi kèm với sgk hay là vở Mai Lan Hương

24 tháng 12 2017

mình chưa thi nhưng bk đề (nếu muốn đề thì k cho mình nha) =))