K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chứng minh bằng phản chứng : Giả sử có hữu hạn số nguyên tố, do đó ta có thể sắp xết các số này thành dãy : p1<p2<p3<...<pnp1<p2<p3<...<pn

Xét số p=p1.p2.p3...pn+1p=p1.p2.p3...pn+1 . Vì p>pnp>pn nên p không thể là số nguyên tố. Vậy p là bội số của một số nguyên tố pkpk nào đó, suy ra : 1=p−p1.p2...pk⇒1⋮pk⇒pk≤11=p−p1.p2...pk⇒1⋮pk⇒pk≤1 (vô lý)

Vậy có vô hạn số nguyên tố.

3 tháng 10 2021

ta có : Ư(a) = {1 ; a)

B(a) = a . P

P = {x E N | x = 2 ; 3 : 4 ; ...}

vậy a = {a E N | a \(⋮\)a và 1 ; a khác 0 và 1}

20 tháng 1 2016

Thực ra mk biết rùi, bạn nào trả lời đúng và tick minh mình sẽ tick lại

16 tháng 9 2023

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

17 tháng 2 2021

Lười đánh máy:((

P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 

=> p có dang 3k+1 hoặc p=3k+2

+Nếu p=3k+1 => (p+5)(p+7)=(3k+1+5)(3k+1+7)=(3k+6)(3k+1+7)=3(k+2)(3k+8) chia hết cho 3

+Nếu p=3k+2 => (p+5)(p+7)=(3k+2+5)(3k+2+7)=3(3k+8)(k+3) chia hết cho 3

=> (p+5)(p+7) chia hết cho 3 (1)

Lại có p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p lẻ

=>p+5; p+7 là 2 số chắn liên tiếp

=> (p+5)(p+7) chia hết cho 8 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra (p+5)(p+7) chia hết cho 24 khi p lớn hơn 3 (vì (3;8)=1)

Đánh chữ với số thôi chứ lười đánh công thức lắm :vvv

20 tháng 5 2016

1+2+3=6 ma 6 khong phai la so nguyen to va 6>3