K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

Em / vừa đàn vừa hát

CN VN

bạn Lan /mới mua chiếc kẹp này vừa nãy

CN VN

Mưa /càng to/gió /càng thổi mạnh

CN VN CN VN

18 tháng 3 2023

A) Mưa càng lớn thì gió càng to lên

B) Hễ mà bị điểm thấp thì em cố gắng học nhiều hơn

C) Cậu vừa học giỏi vừa tốt bụng

D) Mặc dù hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng cậu ấy vẫn học giỏi 

A) Gừng càng già càng cay.

B)Hễ mà em ném khúc gậy thì con chó sẽ đuổi theo nó.

C)Bạn của em vừa học giỏi vừa chăm chỉ.

D) Mặc dù có rất nhiều quán ăn nhưng em lại chọn quán cơm

Nhớ chọn đúng môn nha bạn

21 tháng 2 2020

Câu đơn: Cảnh vật trở nên huyền ảo.

- Chủ Ngữ: Cảnh vật

-Vị Ngữ: trở nên huyền ảo

Câu ghép: Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan cái lạnh của mùa đông.

- Chủ Ngữ: Ánh nắng ban mai

-Vị Ngữ: trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan cái lạnh của mùa đông

4 tháng 8 2019

a, Mẹ nó vừa tới nơi nó đã đòi đi về.

b, Tôi đi đến đâu con Lu đã theo đến đấy.

c, Trời càng mưa to, đường càng lầy lội.

3 tháng 5 2017

tôi đi đâu nó theo tới đó

bạn mới về mà đã phải làm

tôi vừa về tới nhà nó đã đến rủ đi chơi

trời càng mưa gió càng mạnh

3 tháng 5 2017

Cô giáo giảng đến đâu em chép đến đó

Em mới ngủ mà trời đã sáng

Tôi vừa vào lớp đã thấy ổn rồi

Troi càng mưa đường càng trơn 

19 tháng 3 2023

a) Mưa càng to, gió thổi càng mạnh.

b) Hễ mà cóc nghiến răng thì trời đổ mưa.

c) Tôi vừa làm việc, vừa trông em.

d) Mặc dù thời tiết không thuận lợi nhưng năm nay vẫn được mùa.

26 tháng 1 2016

cái gì vừa ướt vừa khô là áo mưa

cái gì càng gần càng không nhìn rõ là bóng tối

cái gì vừa xấu vừa đẹp là cái gương

tick cho mình tròn 10 nha

6 tháng 8 2015

:_((

​KHÓ AK NHA

29 tháng 11 2021

Bài khá dễ nên em dựa và ghi nhớ công thức này để làm bài nhé !!
 

Các cặp quan hệ từ thể hiện Nguyên nhân – Kết quả bao gồm:

Vì … nên…
Do … nên…
Nhờ … mà…

Các cặp quan hệ từ thể hiện Giả thiết – Kết quả, Điều kiện – Kết quả bao gồm:

Nếu … thì…
Hễ … thì…
Giá mà … thì …

Các cặp quan hệ từ thể hiện Tương phản, đối lập bao gồm:

Tuy … nhưng…
Mặc dù … nhưng…

Các cặp quan hệ từ thể hiện Tăng lên bao gồm:

Không những … mà còn…
Không chỉ … mà còn…

1 tháng 5 2022

CN: thầy

VN: cho cả lớp lam bài kiểm tra đầu năm 

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm...
Đọc tiếp

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”

(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,

Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a.      Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:

-         Từ ghép tổng hợp: …………………………………………………………………………………………………………

-         Từ ghép phân loại: ………………………………………………………………………………………………………..

-         Từ láy: …………………………………………………………………………………………………………………………

b.      Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

d.      Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?

(3) Hoa phượng là hoa học trò.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…………..)

(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…………..)

1
16 tháng 5 2022

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượingon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”

(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,

Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a.      Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:

-         Từ ghép tổng hợp: ……Học trò ,hoa phượng,mùa xuân, học hành ,bắt đầu ……………………………………………………………………………………………………

-         Từ ghép phân loại: ……Hoa phượng,mùa xuân…………………………………………………………………………………………………..

-         Từ láy: ……dần dần,phơi phới,……………………………………………………………………………………………………………………

b.      Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?

………Vì hoa phượng là cây báo hiệu mùa hè đến -kết thúc 1 năm học, hầu như ở trường nào cũng có cây hoa phượng .Hoa phượng luôn lưu trữ lại những tuổi thơ,những kỉ niệm đẹp đẽ của bao nhiêu học trò.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.Buồn vì sắp xa máu trường ,vui vì kết thúc 1 năm học cũ để chuyển sang 1 năm học mới.……………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?

……Tin thắm là tin vui.Không thể thay thế từ thắm bằng từ đỏ ,vì từ thắm chuẩn nghĩa hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

d.      Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?

(3) Hoa phượng là hoa học trò.

……Hoa phượng:CN

là hoa học trò:VN

Kiểu câu :Ai là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…Ai là gì?………..)

(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

……Lá:CN

xanh um,mát rượi ngon lành như lá me non: VN………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể……Như thế nào?……..)