K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

V=0,197.10-3m3

S=0,2.10-4m2

khi tăng bình I lên nhiệt đô 30C

\(V_1=V+S.l\)

\(T_1=276K\)

khi giảm bình II còn -30C

\(V_2=V-S.l\)

\(T_2=270K\)

áp xuất bằng nhau khi giọt thủy ngân cân bằng

\(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\) ; \(\left(\frac{V_2}{T_2}=\frac{V}{T}=\frac{V_1}{T_1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{V+S.l}{276}=\frac{V-S.l}{270}\)

\(\Rightarrow l\approx\).........m

6 tháng 11 2019

18 tháng 6 2018

Đáp án: C

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 273 K V 1 = 270 + 0,1.30 = 273 c m 3

- Trạng thái 2:  T 2 = 10 + 273 = 283 K V 2 = ?

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 273 273 = V 2 283

→ V 2 = 283 c m 3 = 273 + l s

→ l = 283 − 273 0,1 = 100 c m

25 tháng 7 2018

Đáp án D

Lấy gốc để tính độ dời x là vị trí ứng với nhiệt độ của bình bên trái cùng bằng T o   (như bình bên phải), giả thiết rằng vị trí ấy ở chính giữa ống nối hai bình.

 

 

Gọi p o  và p  lần lượt là áp suất của khí trong bình khi nhiệt độ của bình bên trái là  T o  và T 

 

 

Ta có: 

 

Từ đó suy ra:

25 tháng 4 2017

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K V 1 = l 1 S + 45 = 45 + 10.0,1 = 46 c m 3

- Trạng thái 2:  T 2 = 25 + 273 = 298 K V 2 = l 2 S + 45

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2   ↔ 46 293 = 45 + l 2 .0,1 298

→ l 2 = 17,85 c m

30 tháng 3 2021

Mực chất lỏng hai ống không cao bằng nhau vì nước nở vì nhiệt nhiều hơn dầu

3 tháng 12 2018

Đáp án D

Khi xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, do bình thủy tinh tiếp xúc với tay nóng lên nở ra còn chất khí chưa nở kịp, sau đó chất khí cũng nóng lên và nở nhiều hơn bình nên đẩy giọt nước sang phải

7 tháng 2 2018

Đáp án C. 

20 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

?  Lời giải: