Đặt 2 cốc nhỏ lên 2 đĩa cân, rót dung dịch HCl vào 2 cốc, khối lượng axit ở 2 cốc bằng nhau. 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Thêm vào cốc 1 là lá sắt nhỏ, cốc thứ 2 là lá nhôm nhỏ. khối lượng 2 lá kim loại bằng nhau. Hãy cho biết vị trí của cân khi :
a) Kim loại tan hết
b) thể tích H2 thoát ra ở 2 cốc bằng nhau ( các khí đều được đo ở điều kiện nhiệt độ áp suất như nhau )
\(Fe+2HCl\)→ \(FeCl_2\)+\(H_2\)
\(2Al+6HCl\)→\(2AlCl_3\)+\(3H_2\)
giả sử có a(g) mỗi kim loại
\(n_{Fe}\)=a/56mol.\(n_{Al}\)a/27mol
a. Hai thanh kim loại tan hêt
-mdd1=\(m_{HCl}\)+\(n_{Fe}\)-\(m_{H_2}\)=\(m_{HCl}\)+a-\(\dfrac{a}{56}\) x 2=\(m_{HCl}\)+27/28a(g)
-m dd2=\(m_{HCl}\)+26/27a(g)
nên mdd1>mdd2
b. Thể tích \(H_2\) bằng nhau nên \(n_{H_2}\) bằng nhau. Và đương nhiên 2 cân thăng bằng bởi cùng thêm 1 KL kim loại và cùng mất 1 KL \(H_2\)