K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c

f(0)=a.02+b.0+c=cf(0)=a.02+b.0+c=c

⇒⇒ c là số nguyên

f(1)=a.12+b.1+c=a+b+cf(1)=a.12+b.1+c=a+b+c

Vì c là số nguyên nên a + b là số nguyên (1)

f(2)=a.22+b.2+c=2(2a+b)+cf(2)=a.22+b.2+c=2(2a+b)+c

Vì c là số nguyên nên 2(2a + b) là số nguyên

⇒⇒ 2a + b là số nguyên (2)

Từ (1) và (2) ⇒⇒ (2a + b) - (a + b) là số nguyên ⇒⇒ a là số nguyên

⇒⇒ b là số nguyên

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên.

#ks+Kbn= Add

#Uyên_Ami_BTS   >,<

#Taehyung_stan

22 tháng 2 2019

Ta có f(0) = a.0+ b.0+c =c

=> c là số nguyên

f(1) = a.12+ b.1+c=a +b + c = (a+)b+c

Vi c là số nguyên nên a+b là số nguyên (1)

f(2) = a.22+ b.2+c=2(2a+b)+c

=> 2(2a+b) là số nguyên

=>2a +b là số nguyên (2) 

Từ (1) và (2)

=>(2a +b)-(à+b) là số nguyên => a là số nguyên =>b là số nguyên

=>f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên.

11 tháng 7 2017

OH MY GOH SORRY BẠN HIỀN NHÁ Í HÍ HÍ HÍ

11 tháng 7 2017

HA HA HA HA HA HA HA HA ĐỒ NGU NHÉ THẬT RA MÌNH BIẾT CÂU TRẢ LỜI NÀY QUÁ DỄ DÀNG VỚI MÌNH VẬY MÀ BẠN CŨNG HỎI HẢ NGU QUÁ ĐI HOI

21 tháng 11 2017

f(0)=3 suy ra c=3 thay vào biểu thức ta có:

f(1)=a+b+3=0

f(-1)=a-b+3=1

suy ra 

a+b = -3

a-b= -2

suy ra 

a= -5/2


 

21 tháng 11 2017

f(0)=3 suy ra c=3 thay vào biểu thức ta có:

f(1)=a+b+3=0

f(-1)=a-b+3=1

suy ra 

a+b = -3

a-b= -2

suy ra 

a= -5/2

b=-1/2

15 tháng 2 2022

LÀM XONG NHỚ T.I.C.K Á

F(0)=3 =>C=3

F(1)=0=>A+B+C=0=>A+B= -3   (1)

F(-1)=1=>A+B+C=1=>A-B= -2   (2)

KẾT HỢP 1 VÀ 2 =>A=5/2;B=1/2

11 tháng 5 2021

Link bài làm của mình đây nhé 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/831153598726.html 

11 tháng 5 2021

Untitled

day nha ban

4 tháng 4 2021

Vì f(0)=4 => c=4

=> f(x)=ax^2+bx+4

Vì f(1)=3 => a+b+4=3 => a+b=-1(1)

f(-1)=7 => a-b+4=7 => a-b =3 (2)

Từ (1),(2) => a = 1; b=-2 

=> f(x)=x^2-2x+4

3 tháng 4 2023

Bạn tra à

24 tháng 11 2015

Neu f(0)=3=>a=1;b=2 va c=3

Neu f(1)=0=>a=0;b=0 ca c=0

Neu f(-1)=1=>a=-1;b=-1 va c=-1