Giúp tớ nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân dịp sinh nhật lần thứ mười của em, ba đã mua tặng em bộ dụng cụ học tập với nhiều màu sắc bắt mắt. Trong đó em thích nhất là chiếc hộp bút.
Ôi, chiếc hộp bút mới xinh đẹp làm sao. Hộp bút có in hình các nhân vật trong bộ phim hoạt hình nổi tiếng của Nhật Bản: “Hàng xóm tôi là Totoro”. Đó là cô chị Satsuki, cô em Mei và nhân vật quan trọng nhất là Totoro, con thú thần bảo vệ và cai quản khu rừng cạnh làng của hai chị em, luôn đi theo Totoro lớn còn có hai Totoro nhỏ màu xanh và trắng. Mặt trước là hình các nhân vật đang nằm trên bụng thú thần, giữa cánh rừng bao la, có vẻ hoang vu nhưng không kém phần tươi đẹp. Mặt sau là hai chị em cùng các Totoro nhỏ và lớn đang ngồi trên một cành cây hướng ra bờ sông, chơi trò gì đó có vẻ thích thú lắm. Chiếc hộp bút được làm bằng nhựa tổng hợp, được thiết kế theo dạng hình chữ nhật. Nó dài chừng 22cm, rộng chừng 5cm và cao khoảng 3cm. Kích thước như vậy vừa không quá to, lại không quá nhỏ, rất vừa vặn xinh xắn khi cho vào cặp xách.
Cả hai mặt của hộp bút đều mở được ngăn. Các ngăn được mở ra, đóng vào một cách dễ dàng nhờ hai viên nam châm, được lắp ở giữa. Ở mỗi ngăn đều có gắn các đầu nhựa hình tròn để cho bút vào, tránh cho bút khỏi rơi ra trong quá trình di chuyển. Các đầu nhựa này còn có thể nhấc lên, đặt xuống khiến cho việc lấy bút trở nên dễ dàng hơn. Ở ngăn trước, em dùng để đựng các loại bút như bút chì, bút máy, bút nước, bút dạ cho môn Mĩ thuật. Ngăn kia dùng để để các loại thước như thước kẻ, đo độ, eke và chiếc com-pa nhỏ nhắn màu hồng. Vì ở giữa hai ngăn có lắp cả gọt bút chì nên em không cần phải mang gọt riêng theo như trước nữa.
Có chiếc hộp bút mới ba tặng, chiếc cặp sách trở nên gọn gàng hơn và em cũng đã biết giữ gìn dụng cụ học tập cẩn thận hơn, chu đáo hơn. Khi dùng xong, em đều cho bút vào trong ngăn để bút không bị rơi hay hỏng. Khi đến lớp, em đặt chiếc hộp bút vào một ngăn riêng, khi về nhà thì được đặt lên giá sách thật gọn gàng. Chiếc hộp bút gắn bó với em như hình với bóng, là vật dụng không thể thiếu mỗi khi đến trường.
Có thể càng ngày càng có nhiều loại hộp bút với hình dáng và màu sắc khác nhau, thu hút người dùng, nhưng đối với em, chiếc hộp bút ba tặng luôn là món quà quý giá mà em luôn giữ gìn, trân trọng.
Nhân dịp sinh nhật lần thứ mười của em, ba đã mua tặng em bộ dụng cụ học tập với nhiều màu sắc bắt mắt. Trong đó em thích nhất là chiếc hộp bút.
Ôi, chiếc hộp bút mới xinh đẹp làm sao. Hộp bút có in hình các nhân vật trong bộ phim hoạt hình nổi tiếng của Nhật Bản: “Hàng xóm tôi là Totoro”. Đó là cô chị Satsuki, cô em Mei và nhân vật quan trọng nhất là Totoro, con thú thần bảo vệ và cai quản khu rừng cạnh làng của hai chị em, luôn đi theo Totoro lớn còn có hai Totoro nhỏ màu xanh và trắng. Mặt trước là hình các nhân vật đang nằm trên bụng thú thần, giữa cánh rừng bao la, có vẻ hoang vu nhưng không kém phần tươi đẹp. Mặt sau là hai chị em cùng các Totoro nhỏ và lớn đang ngồi trên một cành cây hướng ra bờ sông, chơi trò gì đó có vẻ thích thú lắm. Chiếc hộp bút được làm bằng nhựa tổng hợp, được thiết kế theo dạng hình chữ nhật. Nó dài chừng 22cm, rộng chừng 5cm và cao khoảng 3cm. Kích thước như vậy vừa không quá to, lại không quá nhỏ, rất vừa vặn xinh xắn khi cho vào cặp xách.
Cả hai mặt của hộp bút đều mở được ngăn. Các ngăn được mở ra, đóng vào một cách dễ dàng nhờ hai viên nam châm, được lắp ở giữa. Ở mỗi ngăn đều có gắn các đầu nhựa hình tròn để cho bút vào, tránh cho bút khỏi rơi ra trong quá trình di chuyển. Các đầu nhựa này còn có thể nhấc lên, đặt xuống khiến cho việc lấy bút trở nên dễ dàng hơn. Ở ngăn trước, em dùng để đựng các loại bút như bút chì, bút máy, bút nước, bút dạ cho môn Mĩ thuật. Ngăn kia dùng để để các loại thước như thước kẻ, đo độ, eke và chiếc com-pa nhỏ nhắn màu hồng. Vì ở giữa hai ngăn có lắp cả gọt bút chì nên em không cần phải mang gọt riêng theo như trước nữa.
Có chiếc hộp bút mới ba tặng, chiếc cặp sách trở nên gọn gàng hơn và em cũng đã biết giữ gìn dụng cụ học tập cẩn thận hơn, chu đáo hơn. Khi dùng xong, em đều cho bút vào trong ngăn để bút không bị rơi hay hỏng. Khi đến lớp, em đặt chiếc hộp bút vào một ngăn riêng, khi về nhà thì được đặt lên giá sách thật gọn gàng. Chiếc hộp bút gắn bó với em như hình với bóng, là vật dụng không thể thiếu mỗi khi đến trường.
Có thể càng ngày càng có nhiều loại hộp bút với hình dáng và màu sắc khác nhau, thu hút người dùng, nhưng đối với em, chiếc hộp bút ba tặng luôn là món quà quý giá mà em luôn giữ gìn, trân trọng.
\(B=1.3+3.5+5.7+....+27.29+29.31\)
\(6B=1.3.6+3.5.6+5.7.6+....+27.29.6+29.31.6\)
\(6B=1.3.\left(5+1\right)+3.5.\left(7-1\right)+5.7.\left(9-3\right)+...+27.29.\left(31-25\right)+29.31.\left(33-27\right)\)
\(6B=1.3.5+3+3.5.7-1.3.5+5.7.9-3.5.7+...+27.29.31-25.27.29+29.31.33-27.29.31\)
\(6B=3+29.31.33\)
\(B=\frac{3+29.21.33}{6}=4945\)
13:
Qua G, kẻ mn//a//b
mn//a
=>góc G1=góc A1(hai góc so le trong)
=>góc G1=42 độ
mn//b
=>góc G2+góc B2=180 độ(trong cùng phía)
=>góc G2=180-138=42 độ
=>góc AGB=42+42=84 độ
(ĐỀ SỐ 1)
Bài 1 : Tính : ( 2 điểm )
a)21+31+41
b) (27,09 + 258,91)
25,4
Bài 2 : Tìm y : ( 2 điểm )
52
( y : 78 ) = 3380
Bài 3 : ( 3 điểm )
Một người thợ làm trong 2 ngày mỗi ngày làm 8 giờ thì làm được 112 sản phẩm . Hỏi người thợ đó làm
trong 3 ngày mỗi ngày làm 9 giờ thì được bao nhiêu sản phẩm cùng loại ?
Bài 4 : ( 3 điểm )
Cho tam giác ABC có diện tích là 150 m
2
. Nếu kéo dài đáy BC ( về phía B ) 5 m thì diện tích tăng thêm là
35 m
2
. Tính đáy BC của tam giác
Câu 1
Tìm số tự nhiên chia hết cho 5, biết rằng số đó cộng với hai lần tổng các chữ
số của nó thì bằng 87.
65
Câu 2
Tìm y:
1 1 1 1 1 2
1 3 3 5 5 7 7 9 9 11 3
y .
22
15
y
Câu 3
Tìm phân số lớn nhất trong các phân số sau:
9 3 5 10 21
13 4 6 11 22
; ; ; ; .
21
22
Câu 4
Một người mua 3 cái bàn và 5 cái ghế với tổng số tiền phải trả là 1414000
đồng. Giá một cái bàn đắt hơn một cái ghế là 226000 đồng. Hỏi giá tiền của
một cái bàn là bao nhiêu?
318 000đ
Câu 5
Cho hình tam giác ABC có diện tích 216 cm
2
, AB = AC, BC = 36 cm. Trên AB
lấy điểm M sao cho
2
3
MB AB . Trên AC lấy điểm N sao cho
2
3
NC AC ,
và trên cạnh BC lấy điểm I sao cho
2
3
BI BC . Nối M với N và N với I được
hình thang MNIB. Tính diện tích hình thang MNIB.
144cm
2
Câu 6
Một người đi bộ từ A đến B với vận tốc 6km/giờ. Đến B người đó đã trở về
bằng xe đạp với vận tốc 18km/giờ trên một quãng đường khác dài hơn AB
6km. Tính độ dài AB biết người đó vừa đi vừa về hết 3 giờ 40 phút.
15km
Câu 7 Cho bài toán tìm y biết: 12 3 4: (y ) . Hãy chỉ ra lời giải đúng
A.
12 3 4 12 3 4 12 3 4 4 4 1: (y ) ; : ( y) ; ( : ) y ; y ; y .
B.
12 3 4 12 3 4 12 3 4 4 4 1: (y ) ; : ( y) ; ( : ) : y ; : y ; y .
B
Câu 8
Có 18 hình lâp phương như nhau, mỗi hình có cạnh 5cm. Xếp tất cả 18 hình
này thành một hình hộp chữ nhật. Hỏi hình hộp chữ nhật xếp được có thể tích
lớn nhất là bao nhiêu?
2250cm
3
Câu 9
Tìm chữ số tận cùng của
11 13 15 17 23 25 27 29 31 33 35 37 45 47 49 51
0
Câu 10
Có bao nhiêu số có 3 chữ số nhỏ hơn 500 mà chia hết cho 4? 100
Câu 11 Tìm x biết 2 4 1996 998000(x ) (x ) ... (x )
1
Câu 12
Thực hiện phép tính
12341234123412342468 1234 10001000100010000:
2
Câu 13
Tìm phân số bằng phân số
11
14
biết rằng mẫu số của phân số đó lớn hơn tử số
của nó 1995 đơn vị
7315
9310
Câu 14
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 45,5 m. Chiều rộng bằng
2
5
chiều dài.
Tính diện tích miếng đất đó.
105,625m
2
Câu 15
Một đoàn tàu chạy ngang qua một cột điện hết 8 giây. Cũng với vận tốc đó,
đoàn tàu chui qua một đường hầm dài 260mhết 1 phút. Tính chiều dài và vận
tốc của đoàn tàu.
40m
18km/giờ
câu 1:
-câu thơ trên chích trong bài "Cảnh khuya"
câu 2:
-Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
câu 3:
-Cảnh khuya: Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ HCM: sự gắn bó, hoà hợp giữa thiên nhiên và con người.
câu 4:
-Tiếng suối róc rách êm tai trong trẻo như tiếng một cô gái đang hát.
-Ánh trăng đêm khuya tạo thành những bóng hoa trên mặt đất.
-Điệp từ “lồng” nhấn mạnh vào sự xuyên tỏa của ánh sáng trăng khuya.
câu 5:
-bài "Rằm tháng giêng"
câu 6:
-Cảnh khuya trong trẻo, tĩnh lặng càng làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Người hoà mình vào thiên nhiên để cất tiếng thơ ngợi ca thiên nhiên núi rừng song đó chỉ là giây phút phiêu du vào mây gió còn tâm hồn người thực sự đang gửi gắm ở một chân trời khác: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
-Hai chữ “chưa ngủ” là nỗi thao thức, là tâm trạng. “Chưa ngủ” vì “cảnh khuya như vẽ” đã dẫn hồn thi nhân vào cõi mộng say trăng, say thiên nhiên. “Chưa ngủ” còn vì một nỗi sâu xa hơn vì “lo nỗi nước nhà”. Hai câu cuối bài Cảnh khuya đã diễn tả một cách bình dị mà thấm thía tình yêu thiên nhiên thiết tha, tình yêu nước sâu nặng của Bác Hồ. Ở đây tâm hồn thi sĩ đã chan hòa với lý tưởng chiến sĩ như Bác đã nói: “Một ngày mà Tổ quốc chưa được thống nhất, đồng bào còn chịu khổ, là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên”.
câu 7:
Đêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho "con", luôn lo cho vận mệnh của đất nước.
Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đã cho ta thấy được một cảnh trăng khuya thơ mộng và cũng giúp ta hiểu rõ hơn về con người của Bác.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Mở đầu bài thơ là một tiếng hát làm say mê lòng người và ngân vang khắp núi rừng. Tôi nhớ đến tiếng hát ru dịu dàng, ngọt ngào của mẹ. Hình ảnh của một người phụ nữ thân quen hát dân ca bên dòng suối quê hương.... Ta có thể thấy được tâm hồn của đại thi hào Nguyễn Trãi trong người Bác (Tiếng suối trong như tiếng đàn cầm). Nhưng ta cảm nhận được phong thái của Bác trẻ trung, ung dung và lạc quan hơn.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Tiếp đến là một ánh trăng sáng tỏ vùng trời lung linh, huyền ảo. Ánh trăng khuất sau cây cổ thụ, rọi sắc sáng xuống hoa lá. Hoa lá nghiêng bóng trên mặt đất. Bóng của hoa lá, cỏ cây và ánh trăng lồng quyện vào nhau, trăng đan vào cây cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Màu đen của bóng vật đan xen vào sắc trắng của ánh trăng tạo nên một bức tranh lấp lóa, lúc ẩn lúc hiện. Tiếng suối chảy nghe nhẹ nhàng, trong trẻo hơn dưới cảnh răng khuya. Một phong cảnh hữu tình, thơ mộng.
Ta có thể thấy được Bác Hồ và Lí Bạch đều rung động trước ánh trăng. Nhưng tình yêu thiên nhiên của Bác lại có vẻ đằm thắm và tha thiết hơn Lí Bạch. Bác đã xem ánh trăng như người bạn tri kỉ, như làn suối mát làm tan đi nỗi ưu phiền....Thiên nhiên cũng như hiểu được tâm sự của Bác, giúp tâm hồn Bác thanh thản, quên đi những khó khăn, vất vả của cuộc kháng chiến đang diễn ra gay go, quyết liệt
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Hai câu thơ cuối đã cho ta thấy được nỗi lòng khiến Bác Hồ không ngủ được. "Có phải Bác chưa ngủ vì cảnh trăng khuya quá đẹp? Hay thực sự Bác chỉ thao thức vì lo nỗi nước nhà?"- Theo tôi là vì cả hai. Bác rung cảm trước thiên nhiên nhưng lại không thể hưởng thụ trọn vẹn một cảnh khuya lung linh, tuyệt đẹp mà phải lo cho vận mệnh của dân tộc. CHính vì Bác quá yêu thiên nhiên nên phải đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước; để ngày ngày mọi người được sống tự do, hạnh phúc, thỏa sức ngám trăng; để những cảnh đẹp luôn tồn tại mãi mãi.... Ta có thể thấy được sự hài hòa giữa người thi sĩ và người chiến sĩ vĩ đại. QUa đó cảm nhận được tình yêu thiên nhiên tha thiết hòa vào trong lòng yêu nước sâu nặng của Bác Hồ. Một vị lãnh tụ cao cả và vĩ đại.
Sự hi sinh của Bác đã được đền đáp. Đất nước của chúng ta đã dược hòa bình và tự do. Chúng ta có thể thỏa sức ngắm trăng. Dòng chảy thời gian sẽ không bao giờ ngừng lại, nhưng ánh trăng ánh trăng và bài thơ Cảnh khuya sẽ luôn mang theo hình ảnh đẹp nhất của Bác đang thanh thản, mỉm cười dưới ánh trăng. "Người sẽ mãi là vị Cha già kính yêu của dân tộc."
bạn thích bỏ đoạn nào thì bỏ
phét vừa thôi nướcnào mà biết tiêng việt lèo lèo thế
better not eat too much junk food
been reading that book for 2 weeks
When I arrived last night, he was watching TV
going to bed late last night, she felt tired
P : dài x ngắn
F1 100% dài
=> dài trội hoàn toàn so với ngắn
P thuần chủng
Quy ước : A : dài ; a : ngắn
P : AA (dài) x aa (ngắn)
G A a
F1: Aa (100% dài)
F1x F1: Aa (dài) x Aa (dài)
G A, a A, a
F2: 1AA :2Aa :1aa
TLKH: 3 dài : 1 ngắn