trước khi chết con người phải qua gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua cái chết của ếch em phải làm gì để bảo vệ mình và mọi người khi tham gia giao thông trên đường ?
không nên đi qua đường khi chỉ có một mình và có nhiều xe
Trước khi sang đường con người cần phải xử lý những thông tin như đèn đang bật màu gì và từ đó sẽ đưa ra quyết định đi hay không đi.
Đáp án: C
Em tham khảo:
Lời trăng trối của mẹ trước khi nhắm mắt: “Chồng con…phụ mẹ” cho ta thấy mối quan hệ gắn bó, đầy yêu thương giữa mẹ chồng và nàng dâu. Lời trăng trối ấy cũng gián tiếp khẳng định công lao, đức hạnh và phẩm chất hiếu thảo của Vũ Nương quan cho tấm lòng và nhân cách của Vũ Nương.
cho em góp ý về phần từ ngữ ạ:
-Trăn trối: là một động từ chỉ sự nhắn nhủ một lời nào đó trước khi khuất bóng của một người. Nó được sử dụng trong trường hợp không mong muốn và mang ý nghĩa rất buồn.
1) con bò này nằm trên con bò kia
2) đốt que diêm
3)phòng 3 vì sư tử nhịn đói 3 năm chết hết rồi
4) có 4 con vịt
5) đập con ma xanh => con ma xanh chết => ma đỏ chuyển sang màu xanh => đập thêm cái nữa => chết cả 2 con
6) bà đi tàu ngầm
7) hòn than
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:
- Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
- Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
- Ý thức của Hăm-lét về những “khổ nhục trên cõi thế” mà con người phải gánh chịu là:
+ Những roi vọt, khinh bỉ của thời đại, sự áp bức, kiêu căng của kẻ bạo hành, sự trì chậm của công lí…
+ Là lời cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì đó mênh mang sau khi chết.
- Những “nỗi khổ nhục” ở cõi “mênh mang sau khi chết” là: gặp lại những người thân yêu của mình, những người đã bị chết oan bởi những người tàn ác kia trong khi Hăm-lét chưa trả thù được cho họ.
1. Bà mù cs nhìn đc j đâu ? ( Ai đặt biển ng z )
2. Cn người
3. Cò mù = Cò ko thấy = Thầy ko cs :v
Hok tốt
~Miin~
Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách.
Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.
Nếu nạn nhân có dấu hiệu ngưng thở thì nhanh chóng thực hiện hô hấp nhân tạo: Đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ và nghiêng mình sang bên trái, dùng gạc hay khăn vải lau sạch dãi, chất thải hoặc dị vật ở miệng và mũi nạn nhân. Tiếp đến người cấp cứu cần thực hiện hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân. Sau 5 lần hô hấp nhân tạo khi bắt mạch mà tim vẫn ngừng đập thì bước tiếp theo là phải ép tim ngoài lồng ngực.
Bước 3: Sau khi hô hấp nhân tạo mà mạch vẫn ngừng đập, người cấp cứu cần tiến hành ép tim ngoài lồng ngực. Nếu không bắt được mạch chứng tỏ tim đã ngừng đập, cần phải hô hấp nhân tạo kèm theo ép tim ngoài lồng ngực (ép ở 1/2 dưới xương ức bên trái) theo công thức 15:2 (nghĩa là ép tim 15 cái thì thổi ngạt 2 cái) nếu có 2 người thực hiện, hoặc 30/2 nếu có một người. Kiên trì thực hiện cho đến khi mạch đập và nạn nhân thở trở lại.
Bước 4: Sau khi nạn nhân tỉnh lại sẽ nôn ra nhiều nước nên cần đặt họ ở tư thế nằm nghiêng, kê cao gối hai bên vai, nới rộng quần áo để tránh bị ngạt thở.
Bước 5: Sau sơ cứu ban đầu, người bị đuối nước đã tỉnh lại, cần đưa đến cơ sở y tế để kiểm tra, mục đích xem nạn nhân có bị phù phổi cấp không. Cần lau khô người cho họ, thay quần áo và ủ ấm sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ xử lý các bước tiếp theo
khó khăn của cuộc sống
Trên đây là một loạt những cảm thụ của con người ở những khoảnh khắc sắp chết. Thật không thể tưởng tượng nổi là chỉ phút giây mà người ta có thể diễn ra nhiều cảm giác như thế. Những điều này là tổng kết của nhà khoa học Raymond Moody rút ra sau quá trình nghiên cứu của ông. Hy vọng nó giúp được nhân loại hiểu biết chính xác về cái chết.