Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
\(y=\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
ĐKĐB $\Leftrightarrow x+y=\sqrt{x+6}+\sqrt{y+6}$
$\Rightarrow (x+y)^2=(\sqrt{x+6}+\sqrt{y+6})^2\leq (x+6+y+6)(1+1)$ (theo BĐT Bunhiacopxky)
$\Leftrightarrow (x+y)^2\leq 2(x+y+12)$
$\Leftrightarrow (x+y)^2-2(x+y)-24\leq 0$
$\Leftrightarrow (x+y+4)(x+y-6)\leq 0$
$\Leftrightarrow -4\leq x+y\leq 6$
Vậy $A_{\max}=6$
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=sina\\y=sinb\end{matrix}\right.\) với \(a;b\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)
\(P=\sqrt{sina}+\sqrt{sinb}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sina.cosb+cosa.sinb}\)
\(P\le\sqrt{2\left(sina+sinb\right)}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sin\left(a+b\right)}\)
Do \(sina+sinb=2sin\dfrac{a+b}{2}cos\dfrac{a-b}{2}\le2sin\dfrac{a+b}{2}\)
\(\Rightarrow P\le2\sqrt{sin\dfrac{a+b}{2}}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sin\left(a+b\right)}=2\sqrt{sint}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sin2t}\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{\sqrt{2}}\le\sqrt{2sint}+\sqrt{\sqrt{3}.sin2t}\Rightarrow\dfrac{P^2}{4}\le2sint+\sqrt{3}sin2t\)
\(\Rightarrow\dfrac{P^2}{8}\le sint\left(1+\sqrt{3}cost\right)\Rightarrow\dfrac{P^4}{64}\le sin^2t\left(1+\sqrt{3}cost\right)^2\le2sin^2t\left(1+3cos^2t\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{P^4}{128}\le sin^2t\left(4-3sin^2t\right)=-3sin^4t+4sin^2t\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{P^4}{128}\le-3\left(sin^2t-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{4}{3}\le\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow P\le4.\sqrt[4]{\dfrac{2}{3}}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(sint=\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)
Lời giải:
\(P=\frac{2(\sqrt{x}+2)+2}{\sqrt{x}+2}=2+\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)
Với $x>3$ và $x$ là số tự nhiên thì $x\geq 4$
$\Rightarrow \sqrt{x}+2\geq \sqrt{4}+2=4$
$\Rightarrow \frac{2}{\sqrt{x}+2}\leq \frac{1}{2}$
$\Rightarrow P\leq 2+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}$
Vậy $P_{\max}=\frac{5}{2}$ khi $x=4$
Ta có:
\(1.\sqrt{1+x^2}+1.\sqrt{2x}\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(1+x^2+2x\right)}=\sqrt{2}\left(x+1\right)\)
Tương tự:
\(\sqrt{1+y^2}+\sqrt{2y}\le\sqrt{2}\left(y+1\right)\) ; \(\sqrt{1+z^2}+\sqrt{2z}\le\sqrt{2}\left(z+1\right)\)
Cộng vế:
\(P\le\sqrt{2}\left(x+y+z+3\right)+\left(2-\sqrt{2}\right)\left(x+y+z\right)\le\sqrt{2}\left(3+3\right)+\left(2-\sqrt{2}\right).3=6+3\sqrt{2}\)
\(P_{max}=6+3\sqrt{2}\) khi \(x=y=z=1\)
2. \(P=x^2-x\sqrt{3}+1=\left(x^2-x\sqrt{3}+\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Vây \(P_{min}=\frac{1}{4}\)khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
3. \(Y=\frac{x}{\left(x+2011\right)^2}\le\frac{x}{4x.2011}=\frac{1}{8044}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=2011\)
Vây \(Y_{max}=\frac{1}{8044}\)khi \(x=2011\)
4. \(Q=\frac{1}{x-\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}}=\frac{1}{\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}\le\frac{4}{7}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{1}{4}\)
Vậy \(Q_{max}=\frac{4}{7}\)khi \(x=\frac{1}{4}\)
Giả theo cách lớp 7 nha:
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{6-x}=a\\\sqrt{x+2}=b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=8\)
Ta có:
\(\left(a-b\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2ab\le a^2+b^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab\le2\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)=2\cdot8=16\)
\(\Leftrightarrow a+b\le4\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(ĐKXĐ:-2\le x\le6\)
Áp dụng BĐT \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\sqrt{2.\left(a+b\right)}\) với \(a,b\ge0\) ta có :
\(y=\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}\le\sqrt{2.\left(6-x+x+2\right)}=\sqrt{2.8}=4\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow6-x=x+2\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(y_{min}=4\) khi \(x=2\)