K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

Nhận xét: 
- Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau
- Chỉ có 4 học sinh làm được bài nhanh nhất: 5 phút
- Có đến 3 học sinh làm được bài chậm nhất: 14 phút
- Số phút học sinh làm được bài thuộc vào khoảng : 8-9 phút

c/ Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

 Mốt của dấu hiệu: Mo= 8 và 9

18 tháng 2 2019

a dấu hiệu cần tìm ở đây là thời gian làm bài tập cửa 30 hs

b

53 
74 
98 
108 
125 
152 
26 tháng 1 2022

dấu hiệu là thời gian làm bài tập của 30 học sinh

b với c tớ ko lập bảng được

Dấu hiệu là thời gian làm bài toán của 1 nhóm hsinh

Có 28GT

GT(x)23456789   
Tần số(n)13441942(Thừa)(Thừa)N=28
 
31 tháng 1 2022

a dấu hiệu (X) là thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh

số các giá trị là 32

b mạng yếu ko kẻ được nên viết thôi nha

giá trị (x)   2    3   4   5   6   7      8   9

tần số (n)  1    3   4   4   2   11    4   3   N=32

20 tháng 3 2022

a, -Dấu hiệu: thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh.

    -Số các giá trị là: 30.

b, 

gt(x)57891014 
ts(n)447843N=30.

TBC=8,6.

25 tháng 1 2022

 

 

 

25 tháng 1 2022
 a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

Nhận xét: 
- Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau
- Chỉ có 4 học sinh làm được bài nhanh nhất: 5 phút
- Có đến 3 học sinh làm được bài chậm nhất: 14 phút
- Số phút học sinh làm được bài thuộc vào khoảng : 8-9 phút

c/ Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

d/ Mốt của dấu hiệu: Mo= 8 và 9

e/ Dựa vào những biểu đồ ví dụ trong SGK và bảng tần số bạn tự vẽ biểu đồ nhé
6 tháng 3 2022

chữ đẹp qué :)))) bái phục bái phục :)))

Bài tập 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài tập 2: Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài tập 2: Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được giáo viên ghi lại như sau: 10 3 7 7 7 5 8 10 8 7 8 7 6 8 9 7 8 5 8 6 7 6 10 4 5 4 5 7 3 7 5 9 5 8 7 6 9 3 10 4 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra? c. Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng? d. Tìm mốt của dấu hiệu e. Số học sinh làm bài kiểm tra dưới điểm trung bình (số điểm nhỏ hơn 5) chiếm tỉ lệ bao nhiêu? f. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng tương ứng với bảng tần số.
GIÚP EM LUÔN VỚI Ạ EM ĐANG CẦN GẤP 8 GIỜ 30 PHÚT EM LẤY Ạ

1
27 tháng 2 2022

bài hỏi có ý nghĩa dữ :v

27 tháng 2 2022

hiểu ko bro:)

Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:857897891286777987612887799796512a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?b/ Lập bảng “tần số” .c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2 a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.b/ Tính...
Đọc tiếp

Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

8

5

7

8

9

7

8

9

12

8

6

7

7

7

9

8

7

6

12

8

8

7

7

9

9

7

9

6

5

12

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b/ Lập bảng “tần số” .

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2

a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b/ Tính h(x) = f(x) + g(x).

Câu 3(1đ): Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x2 – 4x

Câu 4(3đ): Cho tam giác ABC nhọn và cân tại A, đường cao AH (H∈BC).

a/ Hai tam giác ABH và ACH có bằng nhau không? Vì sao?

b/ Tia AH có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao?

c/ Kẻ tia phân giác BK (K ∈ AC) của góc ABC. Gọi O là giao điểm của AH và BK. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của góc ACB.

4
17 tháng 7 2021

Câu 1

a/ Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toàn của mỗi học sinh

 Số các giá trị là 30
b/ Lập bảng “tần số” .

Gía trị (x)5678912 
Tần số (n)239763N=30

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

\(X=\dfrac{5.2+6.3+7.9+8.7+9.6+12.3}{30}=7,9\)

17 tháng 7 2021

Bài 2

a) f(x) = x2 - x + 5         g(x) = -x2 + 2x + 3

b)  h(x) = f(x) + g(x) = x2 - x + 5 - x2 + 2x + 3   = x + 8