Bài 1; kết thúc bài: Đàn gà con mới nở nhà thơ Phạm Hổ viết:
Vườn trưa gió mát
Bướm bay rập Rờn
Quanh đôi chân mẹ
Một rừng chân con.
Em thích hình ảnh nào trong đoạn van? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em
Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là
2-1=1( em)
Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là:
6-1=5( em)
Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là
5-1=4( em)
Số em chỉ làm được bài 1 là
20-1-1-5=13( em)
Số em chỉ làm được bài 2 là:
14-1-1-4=8( em)
Số em chỉ làm được bài 3 là
10-1-4-5= 0( em)
Tổng số hs của lớp là
1+1+5+4+13+8= 32( em)
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)
Bài 1:
\(a,ĐK:x+5\ge0\Leftrightarrow x\ge-5\\ b,ĐK:\dfrac{2021}{4-2x}\ge0\Leftrightarrow4-2x>0\Leftrightarrow x< 2\)
Bài 2:
\(a,=5\sqrt{3}-4\sqrt{3}-10\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-12\sqrt{3}\\ b,=2\sqrt{5}+\dfrac{8\left(3-\sqrt{5}\right)}{4}=2\sqrt{5}+6-2\sqrt{5}=6\)
Bài 3:
\(A=\dfrac{\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+4+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)
Bài 4:
\(a,\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=7\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=9\\3x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ b,ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow5\sqrt{2x-1}-\sqrt{2x-1}=12\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=3\Leftrightarrow2x-1=9\\ \Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)
Bài 5:
\(b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\2m+\sqrt{5}\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne\dfrac{-3-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)
1,
a, x khác phân số có mẫu là 0
b,x khác 2
4,
a, theo đề:
=>(3x-2)^2=49
=>3x-2=7
x=3
bt cs nhiu đây à :<
Nhà thơ có óc khái quát cao, có tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp thiên nhiên, nhà thơ mới gói ghém lại bài thơ bằng một khổ kết thúc như thế này:
“Vườn trưa gió mát
Bướm bay dập dờn
Quanh đôi chân mẹ
Một rừng chân con.”
Câu cuối của bài thơ thật đắt. Để chuẩn bị cho câu thơ hay này, tác giả đã đưa bạn đọc đến một không gian, một thời gian đẹp như trong giấc mơ: “Vườn trưa gió mát/ Bướm bay dập dờn”. Có thể có bạn đọc nào đó đã reo lên vì câu kết thúc bài thơ này và chắc chắn nhà thơ Phạm Hổ cũng vừa lòng với sự sáng tạo của mình. “Quanh đôi chân mẹ/ Một rừng chân con” có nghĩa: mẹ là cây cổ thụ xoè tán, còn các con là cây xanh đông đúc như rừng, nép mình, quấn quýt dưới bóng mẹ.
Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh “Một rừng chân con” đang vây “quanh đôi chân mẹ”, bởi qua hình ảnh ấy, em cảm nhận được sự vĩ đại của gà mẹ. Giữa một rừng chân bé xíu, non nớt (qua cách nói phóng đại của tác giả), đôi chân của gà mẹ giống như một cây đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở, chống chọi với mọi hiểm nguy để bảo vệ cho đàn con thơ dại của mình .